Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Đặc điểm trong mổ
3.3.4. Kết quả siêu âm tim sau mổ 1 tháng
Bảng 3.15. Thông số siêu âm tim sau mổ 1 tháng (n = 69, loại 02 bệnh nhân chuyển thay van và 01 bệnh nhân tử vong). nhân chuyển thay van và 01 bệnh nhân tử vong).
Thông số siêu âm Giá trị
Hở van ĐMC Không hở, n (%) Hở nhẹ, n (%) Hở vừa, n (%) Hở nặng, n (%) 57 (82,6) 11 (15,9) 1 (1,5) 0 (0) Hẹp van ĐMC, n (%) 0 (0)
Chênh áp tối đa qua van, TB ± ĐLC, mmHg 16,1 ± 2,3 Chênh áp trung bình qua van, TB ± ĐLC,
mmHg
7,4 ± 1,5 Diện tích hiệu dụng van, TB ± ĐLC, cm² 2,3 ± 0,4
Vmax, TB ± ĐLC, m/s 1,8 ± 0,2
Chức năng tâm thu thất trái, TB ± ĐLC, % 59,2 ± 3,5
Nhận xét: Kết quả siêu âm tim qua thành ngực sau mổ 1 tháng, khơng có bệnh nhân nào có hở van ĐMC mức độ nặng, 01 bệnh nhân hở van ĐMC vừa là bệnh nhân có hở chủ vừa ngay sau mổ đã được chẩn đoán qua siêu âm thực quản. Chức năng tim của các bệnh nhân được bảo tồn trong giới hạn bình thường.
Bảng 3.16. Phân tích hồi quy đa biến đánh giá các yếu tố liên quan đến các biến chứng chu phẫu (n = 72).
Biến chứng chu phẫu
OR [IC95%] P Khơng (n = 61) Có (n = 11) Tuổi, TB ± ĐLC, năm 51,9 ± 13,9 58,7 ± 11 1 [0,99;1,01] 0,9 BMI, TB ± ĐLC 22,5 ± 2,8 20,5 ± 2,9 0,98[0,96;1,02] 0,43 Tăng huyết áp, n (%) Có (n = 34) 26 (76,5) 8 (23,5) 0,98[0,82;1,17] 0,81
Không (n = 38) 35 (92,1) 3 (7,9) REF REF
Đái tháo đường,n (%)
Có (n = 2) 2 (100) 0 (0) 1 [0,5; 2,01] 0,99 Không (n = 70) 59 (84,3) 11 (15,7) REF REF Rối loạn mỡ máu, n (%)
Có (n = 4) 3 (75) 1 (25) 0,17[0,71;1,46] 0,53 Không (n = 68) 58 (85,3) 10 (14,7) REF REF Hút thuốc lá, n (%)
Có (n = 37) 32 (86,5) 5 (13,5) 0,9 [0,77; 1,06] 0,22
Không (n = 35) 29 (82,9) 6 (17,1) REF REF
Khó thở n (%) NYHA I (n = 3) 2 (66,7) 1 (33,3) 0,7[0,46;1,11] 0,14 NYHA II (n = 26) 26 (91,2) 0 (0) 0,67[0,4;1,14] 0,15 NYHA III (n = 37) 28 (75,7) 9 (24,3) 0,88[0,57;1,37] 0,57 NYHA IV (n = 6) 5 (83,3) 1 (16,7) 0,8[0,47;1,37] 0,42 Đau ngực, n (%) CCS I (n = 27) 25 (92,6) 2 (7,4) 1[0,71;1,42] 0,98
CCS II (n = 30) 24 (80) 6 (20) 1[0,83;1,3] 0,72 CCS III (n = 13) 10 (76,9) 3 (23,1) 0,98[0,73;1,32] 0,9 CCS IV (n = 2) 2 (100) 0 (0) 0,75[0,42;1,33] 0,33 EuroScore II 1,1[0,6;3,8] 1,84[0,6;4,4] 1,12[1,01;1,26] 0,04*
Hình thái thương tổn van ĐMC, n(%)
Hẹp van, (n = 30) 24 (80) 6 (20) 1,1 [0,89; 1,29] 0,49 Hở van, (n = 20) 17 (85) 3 (15) 1,1 [0,93; 1,29] 0,29
Phân suất tống máu thất trái, n(%)
LVEF < 50%,(n = 13) 8 (61,5) 5 (38,5) 1 [0,99; 1] 0,32 LVEF > 50%,(n = 59) 53 (89,8) 6 (10,2) REF REF Thời gian cặp
ĐMC, TB ± ĐLC, phút
105,2 ± 14,2 121,5 ± 20,3 1 [0,99; 1,01] 0,84 Thời gian chạy
máy, TB ± ĐLC, phút 137,7 ± 33,4 161,9 ± 32,3 1 [0,99; 1,01] 0,15 Lượng máu mất, TB ± ĐLC, lít 0,37 ± 0,18 0,84 ± 0,25 1 [1; 1] <0,001 *
(TB: Giá trị trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; BMI (Body Mass Index): Chỉ số khối cơ thể)
Nhận xét:
Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân có các biến chứng chu phẫu là 58,7 tuổi cao hơn nhóm khơng có các biến chứng chu phẫu là 51,9 tuổi, tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,9).
Điểm EuroSCORE II ở nhóm có các biến chứng chu phẫu là 1,84% cao hơn so với nhóm khơng có các biến chứng chu phẫu là 1,1%, sự khác biệt với p = 0,04.
Không ghi nhận sự khác biệt về các biến chứng chu phẫu liên quan với mức độ khó thở theo phân loại NYHA của các bệnh nhân trong nghiên cứu.
Thời gian chạy máy tim phổi nhân tạo và thời gian cặp ĐMC ở nhóm có các biến chứng chu phẫu cao hơn nhóm khơng có biến chứng chu phẫu, tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.
Với nhóm có các biến chứng chu phẫu, lượng máu mất qua dẫn lưu trung bình là 840 ml cao hơn so với nhóm khơng có các biến chứng chu phẫu là 370 ml, sự khác biệt với p < 0,001.