Thời gian thở máy sau mổ

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo van động mạch chủ bằng phương pháp Ozaki điều trị bệnh van động mạch chủ đơn thuần tại Bệnh viện E (Trang 98 - 101)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Đặc điểm trong mổ

3.3.1. Thời gian thở máy sau mổ

Biểu đồ 3.12. Phân bố bệnh nhân theo thời gian thở máy sau mổ.

 Thời gian thở máy của các bệnh nhân là 11,3 ± 7,1 (giờ).

 08 bệnh nhân (11,1% số bệnh nhân) có thời gian thở máy > 24 giờ, thời gian thở máy của nhóm này là 29,9 ± 6,4 (giờ).

o 01 bệnh nhân sau mổ có chảy máu vùng ngực trái, bệnh nhân được mổ lại cầm máu.

o 01 bệnh nhân có viêm phổi, viêm xương ức sau mổ. Phẫu thuật lại nạo viêm tạo hình xương ức.

o 06 bệnh nhân trước mổ có phân suất tống máu thất trái giảm (< 50%), sau mổ có chảy máu hoặc viêm phổi sau mổ.

 Nhóm có thời gian thở máy ≤ 24 giờ, thời gian thở máy trung bình là 9,2 ± 3,3 giờ. 8 64 0 10 20 30 40 50 60 70

Thở máy > 24 giờ Thở máy <24 giờ

Bảng 3.12. Phân tích hồi quy đa biến đánh giá các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến thời gian thở máy

Thởmáy > 24 giờ OR [IC95%] P Không (n = 64) (n = 8) Tuổi, TB ± ĐLC, năm 52,2 ± 13,8 59 ± 11,8 0,99 [0,99;1,01] 0,64 BMI, TB ± ĐLC 22,3 ± 2,9 20,6 ± 2,5 1,01 [0,98;1,03] 0,64 Tăng huyết áp, n (%) Có (n = 34) 29 (85,3) 5 (14,7) 1,04 [0,87;1,25] 0,67 Không (n = 38) 35 (92,1) 3 (7,9) REF REF

Đái tháo đường,n (%)

Có (n = 2) 2 (100) 0 (0) 0,74 [0,36; 1,5] 0,41 Không (n = 70) 64 (91,4) 8 (8,6) REF REF

Rối loạn mỡ máu, n (%)

Có (n = 4) 3 (75) 1 (25) 1,13 [0,78;1,63] 0,53 Không (n = 68) 69 (89,7) 7 (10,3) REF REF

Hút thuốc lá, n (%)

Có (n = 37) 32 (86,5) 5 (13,5) 1,1 [0,86; 1,18] 0,93 Không (n = 35) 32 (91,4) 3 (8,6) REF REF

Khó thở n (%) NYHA I (n = 3) 3 (100) 0 (0) 1 [0,68;1,47] 0,99 NYHA II (n = 26) 26 (100) 0 (0) 0,98 [0,62;1,55] 0,93 NYHA III (n = 37) 30 (81,1) 7 (18,9) 1,21 [0,83;1,78] 0,33 NYHA IV (n = 6) 5 (83,3) 1 (16,7) 1,15 [0,72;1,83] 0,56 Đau ngực, n (%) CCS I (n = 27) 25 (92,6) 2 (7,4) 0,96 [0,71;1,3] 0,8 CCS II (n = 30) 26 (86,7) 4 (13,3) 0,94 [0,78;1,15] 0,57 CCS III (n = 13) 11 (84,6) 2 (15,4) 0,87 [0,67;1,13] 0,3 CCS IV (n = 2) 2 (100) 0 (0) 0,7 [0,42;1,16] 0,17 EuroScore II, TB [IQR], % 1,2 [0,6;4,4] 1,7 [0,8;2,8] 1,14 [1,0; 1,25] 0,05 *

Hình thái thương tổn van ĐMC, n (%)

Hẹp van, (n = 30) 26 (86,7) 4 (13,3) 1,1 [0,93;1,29] 0,3 Hở van, (n = 20) 17 (85) 3 (15) 0,91 [0,75; 1,1] 0,35

Phân suất tống máu thất trái, n(%)

LVEF < 50%, (n = 13) 7 (53,8) 6 (46,2) 1,34 [1,21; 2,1] 0,003*

LVEF > 50%, (n = 59) 57 (96,6) 2 (3,4) REF REF

Thời gian cặp ĐMC,

TB ± ĐLC, phút 106,5 ± 16,8 117,8 ± 5,4 1 [0,99; 1,01] 0,15

Thời gian chạy máy,

TB ± ĐLC, phút 139,6 ± 35,6 155,5 ± 16,7 1 [0,99; 1,01] 0,72

Lượng máu mất,

TB ± ĐLC, lít 0,39 ± 0,2 0,8 ± 0,33 1,6 [1,31; 1,9] 0,0002

*

Nhận xét:

 Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân thở máy kéo dài là 59 tuổi cao hơn nhóm thở máy ≤ 24 giờ, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,64).

 Yếu tố nguy cơ THA, rối loạn mỡ máu và tiền sử hút thuốc lá có gây tăng nguy cơ thở máy kéo dài với hệ số OR là 1,04 lần, 1,13 lần và 1,1 lần, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.

 Điểm EuroSCORE II ở nhóm thở máy > 24 giờ là 1,7% cao hơn so với nhóm thở máy ≤ 24 giờ là 1,2%, sự khác biệt với p = 0,05.

 Phân suất tống máu thất trái < 50% làm tăng nguy cơ thở máy kéo dài > 24 giờ lên 1,34 lần so với nhóm phân suất tống máu thất trái bình thường (> 50%), p = 0,003.

 Thời gian chạy máy tim phổi nhân tạo và thời gian cặp ĐMC ở nhóm thở máy kéo dài > 24 giờ cao hơn nhóm thở máy ≤ 24 giờ, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.

 Với nhóm thở máy > 24 giờ, lượng máu mất qua dẫn lưu trung bình là 800 ml cao hơn so với nhóm thở máy ≤ 24 giờ là 390 ml, cứ với 1000 ml máu mất qua dẫn lưu làm tăng nguy cơ thở máy kéo dài 1,6 lần.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo van động mạch chủ bằng phương pháp Ozaki điều trị bệnh van động mạch chủ đơn thuần tại Bệnh viện E (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)