Kích thước thất trái ở nhóm hở van động mạch chủ

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo van động mạch chủ bằng phương pháp Ozaki điều trị bệnh van động mạch chủ đơn thuần tại Bệnh viện E (Trang 111 - 114)

Trước mổ TB ± ĐLC, mm 1 tháng sau mổ TB ± ĐLC, mm Trung hạn TB ± ĐLC, mm

Cuối tâm thu p < 0,0001

44,1 ± 5,8 40,3 ± 4,7 37,5 ± 5,0 Cuối tâm trương p < 0,0001 p = 0,01

66,5 ± 7,7 58,5 ± 6,1 52,3 ± 5,3 Nhận xét: Đối với nhóm hở van ĐMC sau mổ đường kính cuối tâm thu thất trái giảm khi so sánh ngay sau mổ và theo dõi trung hạn sau mổ (p < 0,001), đường kính cuối tâm trương thất trái giảm ngay sau mổ 1 tháng và sau mổ trung hạn.

3.4.6. Các biến chứng xảy ra trong thời gian theo dõi trung hạn.

Biểu đồ 3.20. Biểu đồ Kaplan- Meier thể hiện tỷ lệ xảy racác biến chứng trong thời gian theo dõi trung hạn.

Thi gian Đường kính

Nhận xét: Các biến chứng xuất hiện trong thời gian theo dõi trung hạn bao gồm tử vong (03 bệnh nhân), mổ lại (02 bệnh nhân), hở van ĐMC tái tạo (03 bệnh nhântrong số đó 02 bệnh nhân cần mổ lại).

3.4.7. Các yếu tố tương quan với tỷ lệ tử vong và các biến chứng trung hạn

Bảng 3.21. Phân tích hồi quy đa biến đánh giá các yếu tố liên quan đến các biến chứng tới trung hạn (n = 72).

Biến chứng trung hạn OR [IC95%] P Có (n = 5) Khơng (n = 67) Tuổi, TB ± ĐLC, năm 56,1 ± 11,1 52,8 ± 13,9 1 [0,99; 1,01] 0,42 BMI, TB ± ĐLC 23,7 ± 2,7 22 ± 2,9 1,02 [0,99; 1,04] 0,19 Tăng huyết áp, n (%) Có (n = 34) 4 (11,8) 30 (88,2) 1,1 [0,94; 1,29] 0,24 Không (n = 38) 1 (2,6) 37 (97,4) REF REF

Đái tháo đường,n (%)

Có (n = 2) 0 (0) 2 (100) 0,9 [0,49; 1,67] 0,74 Không (n = 70) 5 (91,4) 65 (8,6) REF REF

Rối loạn mỡ máu, n(%)

Có (n = 4) 0 (0) 4 (100) 0,98 [0,71; 1,35] 0,53 Không (n = 68) 5 (7,1) 63 (92,9) REF REF

Hút thuốc lá, n(%)

Có (n = 37) 2 (5,4) 35 (94,6) 1,02 [0,88; 1,17] 0,83 Không (n = 35) 3 (8,6) 32 (91,4) REF REF

Khó thở n(%)

NYHA I (n = 3) 1 (33,3) 2 (66,7) 0,71 [0,46; 1,11] 0,14 NYHA II (n = 26) 1 (3,8) 25 (96,2) 0,68 [0,4; 1,14] 0,15 NYHA III (n = 37) 2 (5,4) 35 (94,6) 0,88 [0,57; 1,36] 0,57 NYHA IV (n = 6) 1 (16,7) 5 (83,3) 0,8 [0,47; 1,37] 0,42

Đau ngực, n(%) CCS I (n = 27) 1 (2,9) 26 (87,1) 1 [0,71; 1,42] 0,42 CCS II (n = 30) 3 (10) 27 (90) 1 [0,83; 1,31] 0,72 CCS III (n = 13) 1 (33,3) 2 (66,7) 1 [0,73; 1,32] 0,9 CCS IV (n = 2) 0 (0) 2 (100) 0,75 [0,41; 1,33] 0,34 EuroScore II, TB [IQR], % 1,4 [0,6; 2,3] 1,2 [0,6; 4,4] 1 [0,9; 1,01] 0,95

Hình thái thương tổn van ĐMC, n(%)

Hẹp van, (n = 30) 1 (3,3) 29 (96,7) 0,91 [0,79; 1.17] 0,23 Hở van, (n = 20) 3 (15) 17 (75) 0,99 [0,84; 1.17] 0,93

Phân suất tống máu thất trái, n(%)

LVEF < 50%,(n = 13) 1 (7,8) 12 (92,2) 1[1; 1,06] 0,91 LVEF > 50%,(n = 59) 4 (6,8) 55 (93,2) REF REF

Thời gian cặp ĐMC,

TB ± ĐLC, phút 99 ± 6,8 108,4 ± 16,7 1 [0,99; 1,01] 0,54

Thời gian chạy máy,

TB ± ĐLC, phút 125,6 ± 10,1 142,6 ± 35,2 1 [0,99; 1,01] 0,47

Thời gian thở máy, giờ, n(%)

≤ 24 giờ, (n = 64) 4 (6,3) 61 (93,7) REF REF > 24 giờ, (n = 8) 1 (12,5) 7 (87,5) 1 [1; 1,01] 0,002

Nhận xét: Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy thời gian thở máy kéo dài sau mổ làm tăng nguy cơ xuất hiện các biến chứng và tỷ lệ tử vong trong thời gian theo dõi trung hạn.

3.4.8. Triệu chứng lâm sàng trước mổ và sau mổ khi theo dõi trung hạn.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo van động mạch chủ bằng phương pháp Ozaki điều trị bệnh van động mạch chủ đơn thuần tại Bệnh viện E (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)