Các biến số trong mổ

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo van động mạch chủ bằng phương pháp Ozaki điều trị bệnh van động mạch chủ đơn thuần tại Bệnh viện E (Trang 76 - 77)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Định nghĩa các biến số nghiên cứu

2.5.2. Các biến số trong mổ

Bảng 2.9. Các biến số trong mổ.

Biến s Phân loi Giá tr

Đường kính vịng van ĐMC Định lượng (mm)

Đo bằng dụng cụ đo van nhân tạo.

Số cánh van tái tạo Định lượng Số cánh van và mép van thấy trong mổ

(1): Một cánh (2): Hai cánh (3): Ba cánh Kích thước các cánh van Định lượng

(mm)

Đo khoảng cách giữa hai mép van.

Nguyên nhân gây bệnh van ĐMC

Định tính Thời gian sử dụng tuần hoàn

ngoài cơ thể

Định lượng (phút)

Tính từ khi bắt đầu chạy máy tim phổi đến khi ngừng (phút).

Thời gian cặp ĐMC Định lượng

(phút)

Tính từ khi bắt đầu cặp ĐMC đến khi thả cặp ĐMC (phút).

Thất bại kỹ thuật Nhị giá (0): Khơng; (1): Có

xác định trong mổ. Đường kính vịng van ĐMC được gọi là nhỏ khi kích thước đo được trong mổ ≤ 21 mm hoặc tính diện tích hiệu dụng của van nhân tạo thay được ≤ 0,85 cm²/m².83

 Thất bại kỹ thuật: Tất cả những trường hợp phải chuyển sang thay van ĐMC bằng van tim nhân tạo do bất kỳ nguyên nhân nào trong cùng một thì mổ.

 Các biến số trên siêu âm tim qua thực quản, siêu âm sau mổ, siêu âm 1 tháng và mỗi 6 tháng khám lại.

Bảng 2.10. Các biến số theo dõi trên siêu âm tim.

Thông s Phân loi Giá tr

Mức độ hở van ĐMC Định lượng (0): Không hở

(I): Hở nhẹ (II): Hở vừa

(III-IV): Hở nhiều Chênh áp tối đa và trung bình Định lượng mmHg

Diện tích van ĐMC Định lượng cm²

Vmax Định lượng m/s

Phân suất tống máu tâm thất trái Định lượng %

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo van động mạch chủ bằng phương pháp Ozaki điều trị bệnh van động mạch chủ đơn thuần tại Bệnh viện E (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)