D. Loại việc "Nƣớc lã"
2. Tình yêu trên hết
Hai vợ chồng chìm đắm trong tình u, khơng hề nghĩ sẽ có ngày chia loan rẽ thúy.
Sau bữa cơm chiều, hai vợ chồng lên núi ngắm cảnh, Gia Cát Lượng bỗng nhiên ngập ngừng nói với A Nữu:
- Mình này, tơi có việc cần bàn! A Nữu cười hỏi:
- Việc gì vậy? Mình nói đi? Gia Cát Lượng nói:
- Ơng chủ Lưu Bị của cơng ty Hồng Tộc mời tôi xuống núi làm cố vấn. A Nữu hoảng hốt, hỏi:
- Vậy mình có phải xa nhà khơng?
- Phải! – Gia Cát Lượng nói: - Nam nhi chí tại bốn phương, sao lại quyến luyến sân vườn? A Nữu trách:
- Chí mình tại bốn phương, cịn tơi biết làm gì? Gia Cát Lượng nói:
- Thực tình, tơi khơng rời mình được. Nhưng nếu là tình son sắt thì đâu cứ phải sớm sớm chiều chiều bên nhau.
A Nữu nói:
- Mình đừng nói kiểu đó với tơi. Gia Cát Lượng nói:
- Mình có thể khơng nghe tơi, nhưng khơng thể không nghe lời Khổng Tử! A Nữu hỏi:
- Khổng Tử nói thế nào?
Gia Cát Lượng làm bộ nghiêm túc đáp:
- Khổng Tử nói có rất nhiều kiểu tình u. Kiểu thơng thường là hai người sống chung, kề vai áp má, gọi là "u rồi thực hành, cịn nói gì được nữa?".
A Nữu nói:
- Khổng Tử nói thế, mình càng khơng nên đi. Gia Cát Lượng vội nói tiếp:
- Nhưng Khổng Tử nói cịn một kiểu tình u khác nữa, đó là hai người sống xa nhau, thỉnh thoảng mới gặp mặt, tình u vẫn nồng thắm, đó là "Có người yêu từ phương xa tới, chẳng vui sao?".
A Nữu nguýt Gia Cát Lượng một cái: - Còn kiểu nào nữa?
Gia Cát Lượng nói:
- Vẫn cịn đấy, đó là "Ta cầu mong cho người ta yêu hạnh phúc, bất kể chàng có biết hay khơng, ta cũng khơng ốn trách, khơng hối hận", đó là "Người khơng biết, khơng gặp mặt, chẳng vẫn là người tình sao? "
A Nữu bật cười:
- Mình nhại chương thứ nhất "Luận ngữ" khéo lắm! Gia Cát Lượng làm bộ mừng rỡ:
- Nói vậy là mình đồng ý phải khơng?
A Nữu nhìn ra xa xăm, sau một hồi do dự thì khẽ nói: - Để tôi nghĩ thêm nhé!