Mười nguy cơ của kinh doanh tiêu thụ

Một phần của tài liệu tam @ quoc (Trang 121 - 122)

D. Loại việc "Nƣớc lã"

2. Mười nguy cơ của kinh doanh tiêu thụ

Lưu Bị hỏi dồn:

- Theo ý tiên sinh, hiện chúng ta phải đối mặt với những nguy cơ nào? Gia Cát Lượng nói:

- Thương trường như chiến trường, đâu cũng là nguy cơ cả. Cịn kinh doanh tiêu thụ, đại khái có mười nguy cơ.

Lưu Bị khẩn khoản:

- Xin nghe tiên sinh giảng. Gia Cát Lượng nói:

- Nguy cơ thứ nhất: Chất lượng sản phẩm có vấn đề. Một khi người dùng nhận ra sản phẩm bị lỗi, chúng ta sẽ gặp rắc rối. Chưa nói tổn thất danh tiếng, việc trả hàng lại cũng khốn khổ. Kể cả việc trả lại hàng thông suốt, chúng ta cũng bị mất một phần tiền trả trước, đồng thời phải trả thêm lãi suất ngân hàng và phí vận chuyển.

Lưu Bị nói:

- Để tránh nguy cơ này, khâu nghiệm thu sản phẩm phải làm thật tốt. Lâu nay tôi muốn tăng cường cho khâu nghiệm thu, song tìm đâu ra kiểm nghiệm viên vừa giỏi kỹ thuật vừa có lương tâm đây?

Gia Cát Lượng nói:

- Dù có kiểm nghiệm viên tốt, vẫn khó tránh khỏi sự cố. Ví như chúng ta khơng cách gì kiểm sốt được ngun liệu cũng như kỹ thuật sản phẩm. Tơi để ý, năm nay đã có bảy, tám vụ nổ màn hình. Những sự cố kỹ thuật như vậy khơng chỉ gây scandal mà cịn làm lượng sản phẩm tiêu thụ rớt thê thảm. Đó là nguy cơ thứ hai mà chúng ta khơng cách gì dự phịng.

Lưu Bị gật đầu:

- Miền ngược phụ trách kỹ thuật, miền xuôi phụ trách thị trường. Chúng ta là miền xi, khơng cách gì dự phịng nguy cơ kiểu đó.

Gia Cát Lượng nói:

- Nguy cơ thứ ba là giá xuống. Chiến tranh giá cả làm cho giá bán ra thấp hơn mua vào. Khi đó, chúng ta chẳng khác nào đi vào ngõ cụt.

- Nghe tiên sinh dặn dị, tơi đã gọi điện cho Lưu Biểu. Ơng ta nói lúc nào rảnh rỗi sẽ bàn về việc này. Nguy cơ này, chúng ta có thể giải quyết được.

Gia Cát Lượng nói:

- Nguy cơ thứ tư là thị trường rối loạn. Tuy chúng ta là đầu mối tổng tiêu thụ màn hình Hồng Tộc, song thị trường vẫn có thể xuất hiện vài cơng ty lai lịch bất minh cũng tiêu thụ mặt hàng này. Không biết là mạng lưới của chúng ta rách hay cơ sở sản xuất bị rò rỉ.

Lưu Bị thở dài:

- Để xảy ra việc đó, chúng ta chỉ cịn cách tự tổ chức chặt chẽ hơn. Còn nếu vấn đề ở cơng ty sản xuất, trừ phi có chứng cớ xác đáng, cịn khơng chỉ có thể nhắm mắt làm ngơ.

Gia Cát Lượng nói:

- Nguy cơ thứ năm là nhà sản xuất không giao hàng đúng hẹn khiến chúng ta lỡ cơ hội kinh doanh, khiến khơng cịn tiền mà tái đầu tư.

Lưu Bị nói:

- Nguy cơ này ta có thể hợp tác giải quyết. Răng cắn phải lưỡi, đâu phải do ý người? Gia Cát Lượng nói:

- Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, chi phí quảng cáo ngày càng lớn. Vì vậy, nguy cơ thứ sáu là phí quảng cáo lẹm vào vốn đầu tư. Nếu tập đoàn Kinh Châu khơng gánh ngay chi phí quảng cáo, vốn lưu động của chúng ta nguy to.

Lưu Bị nói:

- Tập đồn Kinh Châu làm ăn cịn rất quan liêu, chi phí quản lý lớn, guồng máy làm việc lề mề, ta rất khó tránh nguy cơ này.

Gia Cát Lượng nói:

- Nguy cơ thứ bảy là một số nhà tiêu thụ thứ cấp hay cửa hàng bán lẻ cá biệt dùng hàng thật để mở thị trường, dùng hàng giả để thu lãi. Nhà tiêu thụ thứ cấp và cửa hàng bán lẻ còn mang đến cho ta nguy cơ thứ tám, đó là chậm thanh tốn. Chậm thanh tốn khơng chỉ tổn hại đến vốn lưu động của ta, mà nhiều khả năng là không thu hồi được. Hơn nữa, các cửa hàng bán lẻ có sức đề kháng rất kém, mỗi ngày có hàng nghìn, hàng vạn cửa hàng bán lẻ đóng cửa hay phải chuyển mặt hàng kinh doanh.

Lưu Bị nói:

- Đúng rồi. Nếu rắp tâm lừa dối là họ đem đến cho chúng ta nguy cơ thứ chín. Gia Cát Lượng nói:

- Nguy cơ thứ mười là bị nhà sản xuất "cắt cầu". Một khi tập đồn Kinh Châu tìm được cơng ty tiêu thụ vừa ý hơn, hoặc giả họ chuẩn bị tự tiêu thụ, bao công khai phá thị trường của ta sẽ về tay kẻ khác. Lưu Bị nói:

- Nhà sản xuất bị bức phải làm kinh doanh, nhà kinh doanh bị bức phải làm nhà sản xuất, hiện tượng đó rất phổ biến, đâu chỉ có ta và Kinh Châu?

- Song, - Gia Cát Lượng nói dứt khốt: - Nếu khơng phá giải mười nguy cơ, chúng ta vĩnh viễn không bứt lên được. Chỉ có bước sải, tâm lý sợ hãi mới biến mất, nỗi lo rớt xuống hố khơng cịn. Nếu cứ rón rén như thiếu nữ, e chúng ta chẳng làm nên trị trống gì.

Một phần của tài liệu tam @ quoc (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)