D. Loại việc "Nƣớc lã"
4. Vì sao cần quản lý ơng chủ?
- Mình cịn khơng uống trứng đánh bơng đi! Uống đi, rồi tơi cho mình xem một bản luận văn. Mình vẫn khơng hiểu vì sao phải quản lý ông chủ, đúng không? Bản luận văn này tơi soạn mất cả đêm. Mình tự xem đi!
Gia Cát Lượng uống sạch cốc trứng đánh bơng, đón lấy bản luận văn của A Nữu. Đầu đề bản luận văn là "Vì sao cần quản lý ơng chủ". Bản luận viết:
Nhiều người đã hiểu ra rằng, công ty thực ra là tổ chức công cộng có sự sở hữu của nhân viên mà không chỉ là tài sản riêng của ông chủ hay các cổ đông. Tuy nhiên, dường như không nhiều nhân viên ý thức được quản lý ông chủ cần thiết như thế nào, đáng buồn hơn, rất ít người tin rằng mình làm được điều đó. Vì thế, họ cảm thấy khổ sở, bất lực. Cũng vì thế, trước sự chun quyền của ơng chủ (hoặc cấp trên), việc cải cách cách thức tuân lệnh mù quáng của nhân viên (hoặc cấp dưới) là tất yếu.
"Quản lý ơng chủ", thoạt nghe có vẻ hỗn hào, song ý tứ của nó là nhấn mạnh sự dũng cảm, sức chịu đựng, tác phong, tinh thần trách nhiệm, hành vi tích cực của nhân viên hay cấp dưới. Điều đó mang lại cho nhân viên hay cấp dưới một ý nghĩa, một vai trị mới, khơng phân biệt sự quan trọng hay không quan trọng giữa ông chủ và nhân viên, giữa cấp trên và cấp dưới. Logic của vấn đề là: nếu khơng có nhân viên đầy năng lực, lãnh đạo không thể phát huy tốt quyền lực của mình.
Một điều hay bị mọi người xem nhẹ: Nếu chung quanh ơng chủ hay nhà quản lý tồn là những người không thể chia sẻ quyền lực, họ sẽ chịu một sức ép rất lớn (nếu khơng rơi vào hồn cảnh của họ, người ngồi khó hình dung được). Vì thế, họ tự trang bị một tình cảm được gọi tên trong triết học là: "cái tơi kiên cường". Tuy nhiên, nếu thiếu bản tính lương thiện và cấp dưới tốt, "cái tơi kiên cường" sẽ thành "cái tôi cố chấp", tạo ra độc tài chuyên chế, gây tổn hại nghiêm trọng đến tính tương hỗ tập thể.
Nhìn từ góc độ nhân viên, do kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các công ty không ngừng thay đổi, sự đảm bảo cho việc làm suốt đời khơng cịn, ngay cơ chế lương hưu cũng biến động, ơng chủ khơng cịn như bậc cha mẹ chăm sóc nhân viên nữa. Nhân viên bắt buộc phải tự lo bản thân, đồng thời tương trợ lẫn nhau. Chồng và vợ cùng chia sẻ và phấn đấu vì hạnh phúc; nhân viên và ông chủ, cấp trên và cấp dưới cũng cần tổ chức thành một chính thể phấn đấu vì mục tiêu chung. Do xã hội yêu cầu về nghề nghiệp ngày một cao, nhân viên cũng cần thay đổi, từ những người nhu nhược, phục tùng, khơng cách gì thể hiện mình, trở thành những người biết thiết lập mối quan hệ tương tác trên – dưới, tự phụ trách và hỗ trợ, hợp tác.
Với một người chồng, có vợ đảm là hạnh phúc. Cũng như vậy, nhân viên giỏi giang cần giỏi quản lý ơng chủ, khơng chỉ vì lợi ích nhân viên mà cịn có lợi ích cho cả ơng chủ. Bởi vì, rốt cuộc chúng ta đều sống trong một "nhà".
A Nữu nói:
- Mình xem hết chưa? Ý tứ của tơi rất rõ ràng, nếu mình khơng thể quản lý ơng chủ một cách hiệu quả thì đừng xuống núi. Nhân viên thất bại cũng đáng thương như người vợ thất bại.
Gia Cát Lượng cười khổ sở, nói:
- Lời mình làm tơi sáng mắt, sáng lịng, song thực hiện có dễ đâu! A Nữu nói:
- Về thực hiện, nên nhìn cả hai góc độ, một mặt là nên làm những gì, mặt kia là khơng nên làm những gì.
* Nên làm những gì?
A Nữu nói:
- Một nhân viên chân chính nên làm những gì? Tơi cho rằng đầu tiên là hiểu rõ quyền của mình, sau đó là sử dụng thật tốt quyền đó như thế nào. Do tính chất dây chuyền trong một công ty, quyền thực tế của một nhân viên thường lớn hơn họ hình dung rất nhiều. Song, có thể vì mơ hồ, có thể vì sợ hãi, nhiều nhân viên đã vứt bỏ quyền của mình.
Gia Cát Lượng nói:
- Điều đó tơi hiểu, trách nhiệm liên quan đến quyền lợi, càng có nhiều quyền, càng phải gánh vác nhiều trách nhiệm.
- Ý của mình có thể phát biểu như thế này: Nếu một người hiểu rõ trách nhiệm bản thân thì cũng phải nắm chắc quyền của bản thân. Đối với nhân viên, phấn đấu vì "hiệu quả vượt bậc" chính là tự gánh vác trách nhiệm. Tơi nói có đúng khơng?
Gia Cát Lượng khẽ gật đầu.
- Vì sao lại gọi là "hiệu quả vượt bậc"? – A Nữu giải thích: - Là thơng qua sự hợp tác lành mạnh giữa nhân viên và ông chủ, nhân viên sẽ trưởng thành và công ty được phát triển. Nhân viên cần hiểu, khiến ông chủ làm việc hiệu quả để thực hiện mục tiêu chung là một trong những trọng trách của bản thân. Đó chính là quản lý ơng chủ.
Gia Cát Lượng cười:
- Chẳng hóa ơng chủ với nhân viên lộn tùng phèo? A Nữu nói:
- Khơng phải vậy, ơng chủ có giá trị của ơng chủ. Nhân viên cần hiểu giá trị của ông chủ, trân trọng cống hiến của ông chủ cho công ty. Nhân viên cũng cần hiểu những gì tổn hại đến tinh thần sáng tạo, hài hước và sự quyết tâm của ông chủ. Nhân viên cần tự hỏi bản thân: "Ta nên làm gì? Ta làm gì để giúp ơng chủ khỏi tác động tiêu cực và tạo ra môi trường thuận lợi cho ông chủ?". Một khi loại bỏ tác động tiêu cực, ông chủ sẽ dành nhiều sức lực để cùng nhân viên đi tới thành công.
Gia Cát Lượng lại gật đầu. A Nữu nói tiếp:
- Thêm nữa, nhân viên cần đối mặt với tác động của quyền lực đối với ơng chủ. Một câu danh ngơn nói: "Quyền lực khiến người ta hủ bại, quyền lực tuyệt đối tạo ra hủ bại tuyệt đối". Nhân viên cần học cách đương đầu với "quyền lực đen", đó chính là trách nhiệm với bản thân và tương lai công ty.
* Khơng nên làm gì?
A Nữu nói:
- Một nhân viên "chuẩn" phải tuân thủ nghiêm ngặt "luật chơi" của cơng ty. Tơi cho rằng có ba điều nhân viên cần tuân thủ chặt chẽ: Thứ nhất, tuyệt đối trung thành với công ty, cho đến khi rời bỏ…
Gia Cát Lượng nói:
- Đó là đạo đức chức nghiệp, đương nhiên phải tuân thủ. A Nữu nói:
- Thứ hai, tuyệt đối không được làm ông chủ bất ngờ… Gia Cát Lượng hỏi:
- Khiến người ta vui bất ngờ có được khơng? A Nữu nói:
- Tất nhiên không được. Bởi tiền đề để quản lý ơng chủ thành cơng là có được sự tín nhiệm của ơng chủ. Bất kỳ hành động gì gây mất tín nhiệm đều nguy hiểm.
Gia Cát Lượng khơng chịu, hỏi lại:
- Sao trong quan hệ vợ chồng, bất ngờ lại chấp nhận được? A Nữu nói:
- Trên thực tế, trong một gia đình đa thê, khơng một bà vợ nào dám gây bất ngờ cho chồng. Trong công ty, ông chủ cũng như một ơng chồng có nhiều thê thiếp.
Gia Cát Lượng cười ranh mãnh:
- Hóa ra cơng ty là đại gia đình phong kiến. A Nữu nói:
- Thứ ba, tuyệt đối không được coi thường ông chủ. Gia Cát Lượng nói:
- Ai bị coi thường cũng phát cáu, đương nhiên ơng chủ cũng thế rồi. A Nữu nói:
- Ơng chủ khơng cùng nhóm với nhân viên. Để đảm bảo quyền uy quản lý, ông chủ quyết không tha cho nhân viên nào xúc phạm mình, vì thế có câu "gần vua như gần hổ". Với lẽ đó, khơng nên vì thấy ơng chủ thiếu tư chất mà xem thường. Cách ứng xử thông minh là: tâng bốc ông chủ (hoặc người khác) miễn sao chẳng có hại gì.