3.5. Thiết kế chiến lƣợc đối với thị trƣờng toàn cầu
3.5.1. Các khái niệm marketing quốc tế
Quốc tế hóa là quyết định của một tổ chức nhằm thâm nhập mở rộng thị trƣờng, phát triển sản phẩm cùng các hình thức hoạt động khác ra khỏi biên giới của một quốc gia. Marketing quốc tếgồm có 3 dạng:
- Marketing xuất khẩu (Export Marketing)
Ðây là hoạt động marketing nhằm giúp các doanh nghiệp đƣa hàng hóa xuất khẩu ra thị trƣờng bên ngoài. Nhƣ vậy, marketing xuất khẩu khác marketing nội địa bởi vì nhân viên tiếp thị (marketer) phải nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, môi trƣờng VH-XH đều khác với các điều kiện, môi trƣờng trong nƣớc, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chƣơng trình marketing trong nƣớc của mình nhằm để đƣa hàng hóa thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi.
- Marketing tại nƣớc sở tại (The Foreign Marketing)
Hoạt động marketing bên trong các quốc gia mà ở đó cơng ty của ta đã thâm
nhập; Marketing này khơng giống marketing trong nƣớcvì chúng ta phải đƣơng đầu với một loại cạnh tranh mới, cách ứng xử của ngƣời tiêu thụ cũng khác, hệ thống phân phối, quảng cáo khuyến mãi khác nhau và sự việc càng phức tạp hơn nữa vì mỗi quốc gia đều có mơi trƣờng marketing khác nhau, thử thách quan trọng ở đây là các công ty phải hiểu mơi trƣờng khác nhau ở từng nƣớc để có chính sách phù hợp, đó là lý do tại sao các chuyên viên marketing cao cấp thành công ở một nƣớc này nhƣng lại rất ngán ngại khi có yêu cầu điều động sang một nƣớc khác.
- Marketing đa quốc gia (Multinational Marketing)
Nhấn mạnh đến sự phối hợp và tƣơng tác hoạt động marketing trong nhiều
môi trƣờng khác nhau. Nhân viên marketing phải có kế hoạch và kiểm sốt cẩn thận nhằm tối ƣu hóa sự tổng hợp lớn nhất là tìm ra sự điều chỉnh hợp lý nhất cho các chiến lƣợc marketing đƣợc vận dụng ở từng quốc gia riêng lẻ.
Marketing toàn cầu là việc vận dụng cùng một chiến lƣợc marketing của các công ty tầm cỡ quốc tế ở tất cả các thị trƣờng trên phạm vi toàn cầu. Đặc điểm của marketing toàn cầu là tiêu chuẩn hóa các chiến lƣợc marketing và vận dụng một cách đồng nhất cho tất cả thị trƣờng trên nguyên tắc bỏ qua những khác biệt.
Một ngành tồn cầu là một ngành trong đó các vị trí chiến lƣợc của những đối thủ cạnh tranh trên các thị trƣờng khu vực chủ yếu hay thị trƣờng quốc gia đều chịu ảnh hƣởng rất lớn của những vị trí chung tồn cầu của mình.
Nhƣ vậy, marketing quốc tế giải quyết những vấn đề sau:
- Có nên kinh doanh ở thị trƣờng nƣớc ngồi khơng ?
- Làmthế nào để thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài ?
- Thị trƣờng quốc gia nào là triển vọng, tiềm năng đối với công ty ?
- Các đối thủ cạnh tranh hiện có trong ngành là những ai ? Họ đang kinh doanh cái gì, cho ai, ởđâu, khi nào, tại sao và nhƣ thế nào…?
- Thiết kế các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, truyền thông ở thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ thế nào ?