Tổ chức công ty

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị marketing (bậc đại học) (Trang 185 - 190)

8.1. Tổ chức và thực hiện chiến lƣợc Marketing

8.1.1. Tổ chức công ty

8.1.1.1 Quan hệ giữa hoạch định chiến lƣợc và thực hiện chiến lƣợc

Tổ chức thực hiện marketing là tiến trình chuyển các chiến lƣợc và chƣơng trìnhmarketing thành những hoạt động marketing trên thực tế nhằm thành đạt các mụctiêu marketing đã đề ra một cách có hiệu quả.

Trong khi việc phân tích và hoạch định chiến lƣợc marketing là xác định một cách rõ ràng cái gì và tại sao của nhữnghoạt động marketing, thì việc thực hiện

nhằm tìm câu trả lời: ai, ở đâu, khi nào,và làm thế nào để biến các ý tƣởng chiến lƣợc trở thành hiện thực.

Chiến lƣợc và việc thực hiện có quan hệ mật thiết với nhau. Thứ nhất, chiến lƣợcxác định những hoạt động thực thi nào là cần thiết. Chẳng hạn, quyết định "thu

hoạch" một sản phẩm nào đó phải đƣợc chuyển thành những việc làm cụ thể nhƣ

phân phối ngân sách ít hơn cho sản phẩm đó, chỉ thị cho nhân viên bán có thể tăng giá lên, và tập trung các nỗ lực quảng cáo cho những sản phẩm khác. Thứ hai, sự

lựa chọn chiến lƣợc tùy thuộc rất nhiều vào khả năng đảm bảo các nguồn lực của

doanh nghiệp để thực thi chiến lƣợc. Thành tích nghèo nàn có thể là kết quả từ những chiến lƣợc nghèo nàn, hoặc từ những chiến lƣợc tốt nhƣng đƣợc thực hiện

một cách kém cỏi.

Nguyên nhân dẫn đến việc thực thi kém hiệu quả:

- Việc hoạch định biệt lập: Kế hoạch chiến lƣợc của doanh nghiệp thƣờng do "cácchuyên viên kế hoạch" cấp doanh nghiệp thảo ra, mà những ngƣời này có thể không liên hệ chặt chẽ với những ngƣời quản trị marketing vốn phải thực thi chiến lƣợc.

- Những cân nhắc chọn lựa giữa các mục tiêu lâu dài và trƣớc mắt: Các doanh

nghiệp thiết kế chiến lƣợc marketing nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn. Thế

nhƣng những ngƣời quản trị marketing, những ngƣời thực thi các chiến lƣợc đó

đốidiện với sự chọn lựa giữa chiến lƣợc dài hạn và thành tích trƣớc mắt, những ngƣờiquản trị marketing thƣờng thiên về lợi ích ngắn hạn. Có thể họ đã đáp ứng đƣợc những mục tiêu thành tích ngắn hạn và đã nhận đƣợc những sự đánh giá cao, nhƣng việc làm của họ sẽ làm tổn hại đến chiến lƣợc dài hạn và vị thế của

doanh nghiệp.

- Chống lại sự thay đổi: Những hoạt động hiện tại của doanh nghiệp đều đƣợc phảiđƣợc thiết kế nhằm đảm bảo thực thi thành công các chiến lƣợc. Thế nhƣng ở

nhiều doanh nghiệp, những chiến lƣợc mới không phù hợp với các khuôn mẫu và

tập quán đã có của nó sẽ bị chống lại. Và chiến lƣợc càng khác biệt nhiều với cái

cũ, sự chống lại việc thực thi nó càng lớn. Đối với những chiến lƣợc mới, việc thựcthi có thể phá vỡ các mơ hình tổ chức truyền thống trong doanh nghiệp và cảnhững cấu trúc hoạt động đã có của các nhà cung cấp và các tổ chức khác của kênhphân phối.

- Thiếu những kế hoạch thực hiện cụ thể: Một số chiến lƣợc đƣợc thực thi nghèonàn là do những ngƣời lập kế hoạch không triển khai các kế hoạch thực thi chi tiếtvà thiếu sự kết hợp đồng bộ các kế hoạch bộ phận thành một chƣơng trình tồn

diện triển khai theo kế hoạch tiến độ để đạt những mục tiêu chuyên biệt, và phân công trách nhiệm không rõ ràng cho những ngƣời thực hiện.

8.1.1.2. Tiến trình thực hiện

Mọi ngƣời ở tất cả các cấp của hệ thống marketing đều phải phối hợp với nhau đểthực thi các chiến lƣợc marketing. Bên trong bộ phận marketing, những ngƣời làmquảng cáo, bán hàng, nghiên cứu thị trƣờng, và triển khai sản phẩm đều phải thựchiện các hoạt động hỗ trợ cho kế hoạch chiến lƣợc. Những nhân viên

marketing này phải phối hợp cơng việc của mình với những ngƣời ở các bộ phận khác trong doanh nghiệp - nghiên cứu và phát triển, sản xuất, thu mua, tài chính,... Các cánhân và tổ chức thuộc hệ thống marketing bên ngoài doanh nghiệp nhƣ nhữngngƣời cung cấp, những ngƣời bán sỉ và bán lẻ, các cơ sở quảng cáo, những nhóm bảo vệ lợi ích cơng chúng, chính quyền đều có thể hỗ trợ hay gây trở ngại cho những cố gắng thực thi các chiến lƣợc marketing của doanh nghiệp. Doanh nghiệp

thi bao gồm năm hoạt động tƣơngtác: Triển khai chƣơng trình hành động, xây dựng cơ cấu tổ chức, thiết kế các hệ thống quyết định và tƣởng thƣởng, phát triển nguồn lực con ngƣời, và thiết lập một bầu khơng khí quản trị cũng nhƣ phong cách của doanh nghiệp.

a. Triển khai chƣơng trình hành động

Để thực thi các chiến lƣợc marketing, mọi thành viên ở tất cả các cấp của hệ thốngmarketing đều phải đƣa ra những quyết định và hoàn thành những nhiệm vụ nhấtđịnh. Những ngƣời quản trị marketing cộng tác với những ngƣời quản trị khác củadoanh nghiệp để đảm bảo nguồn lực cần thiết và ƣu tiên cho những sản phẩm mớicó nhiều triển vọng thành cơng. Họ thảo luận với bộ phận nghiên cứu và phát triểnvề thiết kế sản phẩm, với bộ phận sản xuất về cấp độ chất lƣợng, sản xuất và lƣukho, với bộ phận tài chiïnh về kinh phí, với bộ phận pháp lý về đăng ký phát

minh và những vấn đề an toàn sản phẩm, với bộ phận nhân sự về việc huấn luyện và bố trí nhân viên.

Để thực hiện thành công các chiến lƣợc, doanh nghiệp phải triển khai một chƣơngtrình hành động chi tiết. Chƣơng trình này định rõ những quyết định và cơng việc chủ yếu cần thiết để biến các chiến lƣợc marketing thành những hoạt động thực tếtrên thị trƣờng. Chƣơng trình hành động cũng phân công trách nhiệm về việc quyếtđịnh và công việc cho các bộ phận và thành viên của doanh nghiệp. Cuối

cùng,chƣơng trình hành động cịn bao gồm một kế hoạch tiến độ chỉ rõ khi nào thì

phải đƣa ra các quyết định, khi nào thì phải thực hiện các cơng việc và khi nào thì

những điểm mốc chiếc lƣợc phải đƣợc thực hiện, ai sẽ làm điều đó và các quyết

định cũng nhƣ hành động sẽ đƣợc phối hợp ra sao để đạt đƣợc những mục tiêu

chiến lƣợc của doanh nghiệp.

b. Xây dựng cơ cấu tổ chức hiệu quả

Cơ cấu tổ chức chính thức của doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong việcthực hiện chiến lƣợc marketing. Cơ cấu tổ chức xác định và phân chia nhiệm vụ

cho từng bộ phận và nhân viên cụ thể, thiết lập những tuyến thẩm quyền và mối liên hệ, phối hợp các quyết định cũng nhƣ côngviệc trong doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp với những chiến lƣợc khác nhau thì cần đến các cơ cấu tổ chứckhác nhau. Doanh nghiệp cần thiết kế một cơ cấu tổ chức phù hợp với việc

triểnkhai ý đồ chiến lƣợc, các đặc điểm của doanh nghiệp, khách hàng mục tiêu và đốithủ cạnh tranh. Cơ cấu tổ chức phân chia nhiệm vụ của doanh nghiệp thành những công việc đƣợc xác định rõ ràng và có thể quản lý đƣợc cho các bộ phận và nhânviên nhằm tạo đƣợc hiệu quả thông qua việc chun mơn hố chức năng hoạt độngcủa họ. Cơ cấu tổ chức còn tạo nên sự phối hợp những quyết định và hoạt động

chun mơn hố này bằng cách xác định các mối quan hệ chính thức giữa các nhân

viên và các bộ phận, cũng nhƣ những mối quan hệ quyền hạn và hệ thống thông tin

quản trị.

c. Thiết kế hệ thống ra quyết định và động lực thúc đẩy

Doanh nghiệp cũng phải thiết kế những hệ thống quyết định và động lực thúc đẩyhỗ trợ cho các chiến lƣợc marketing của mình. Các hệ thống ấy bao gồm những thểthức hoạt động chính thức và bán chính thức có tác dụng hƣớng dẫn và tiêu chuẩnhoá những hoạt động nhƣ lập kế hoạch, thu thập và sử dụng thơng tin, dự tính các nguồn lực vật chất và con ngƣời, tuyển chọn và huấn luyện, đo lƣờng và kiểm

tra thành tích, đánh giá và động viên, thúc đẩy nhân viên d. Phát triển nguồn lực con ngƣời

Các chiến lƣợc marketing đƣợc thực hiện bởi nhiều ngƣời trong và ngoài

doanh nghiệp. Việc thực thi thành cơng địi hỏi phải hoạch định cẩn thận nguồn lực

con ngƣời. Ở tất cả các cấp, doanh nghiệp cần bố trí vào cấu trúc và các hệ thống củamình những ngƣời có khả năng, động cơ và phẩm chất cần thiết cho việc thực

thi chiến lƣợc.

Doanh nghiệp cũng phải quyết định về tỷ lệ các nhà quản trị và nhân viên ở cáccấp quản trị. Nhiều doanh nghiệp tiến hành cắt giảm các chức vụ ở cấp doanh

nghiệp và bộ phận khác, để giảm bớt chi phí hành chính và đƣa quyết định đến

những ngƣời trực tiếp thi hành. Sự tuyển lựa và phát triển các nhà quản trị có tính chất quyết định đặc biệt đối với việc thực thi chiến lƣợc. Những chiến lƣợc khác

nhau địi hỏi phải có những nhà quản trị khác nhau với những phẩm chất và kỹ

năng khác nhau. Những chiến lƣợc mạo hiểm cần những quản trị viên có kỹ năng nhạy bén, những chiến lƣợc duy trì địi hỏi các nhà quản trị phải có các kỹ năng về

năng về cắt giảm chi phí. Thế nên doanh nghiệp phải biết bố trí các nhà quản trị

phù hợp với các yêu cầu của chiến lƣợc đang đƣợc thực hiện. e. Thiết lập bầu khơng khí và nền văn hố của doanh nghiệp

Bầu khơng khívà nền văn hố của doanh nghiệp có ảnh hƣởng rất quan trọng đếntƣ duy và hành động và cách thức ứng xử của những ngƣời ra quyết định và thựcthi chiến lƣợc.

Bầu khơng khí của tổ chức thể hiện cách thức mà các nhà quản trị hợp tác vớinhững ngƣời khác trong công việc chung. Một số nhà quản trị có phong cách độcđốn, họ ra lệnh, ít chịu ủy quyền, kiểm soát chặt chẽ và chú trọng đến sự liên lạc báo cáo thơng qua những kênh thơng tin chính thức. Những ngƣời khác thì có

phong cách dân chủ hơn, họ giao nhiệm vụ và quyền hạn, cộng tác hơn là ra lệnh,

khuyến khích các cộng sự có sáng kiến và liên lạc một cách thân mật không câu nệ

nghi thức. Khơng có phong cách quản trị nào tốt nhất cho tất cả mọi tình huống.

Những chiến lƣợc khác nhau có thể cần đến những phong cách lãnh đạo khác nhau, và nó thay đổi tuỳ vào cấu trúc, nhiệm vụ, con ngƣời và hoàn cảnh của doanh

nghiệp và môi trƣờng.

Nền văn hoá của doanh nghiệp là một hệ thống những giá trị và niềm tin mà

mọingƣời trong một tổ chức cùng chia xẻ. Nó thể hiện bản sắc, triết lý kinh doanh và ýnghĩa cộng đồng trong doanh nghiệp. Nền văn hoá định hƣớng cách thức ứng xửsự của mọi ngƣời trong tất cả các cấp của doanh nghiệp.

Phong cách quản trị và nền văn hoá của doanh nghiệp là những chuẩn mực giá trịđƣợc các thành viên của doanh nghiệp thừa nhận và chia xẻ, nó định hƣớng và thúcđẩy họ trong việc ra quyết định và thực hiện nhiệm vụ. Những chiến lƣợc khôngphù hợp với phong cách quản trị và văn hóa của doanh nghiệp sẽ khó có khả năng thực thi một cách thành công.

Các mối quan hệ giữa nhiệm vụ, cơ cấu, hệ thống, nhân sự và nền văn hố:

Để thực hiện có hiệu quả, tất cả các hoạt động của hệ thống đều phải hỗ trợ cho

chiến lƣợc mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Những chƣơng trình hành động, cơ cấu tổ chức, các hệ thống quyết định và động lực thúc đẩy, phong cách quản trị và

nền văn hoá của doanh nghiệp phải thống nhất với nhau. Nhân sự của doanh

vụ cần cho việc thực thi chiến lƣợc. Các động lực thúc đẩy phải động viên đƣợc

nhân viên nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của chiến lƣợc. Nhân sự sẽ làm việc hiệu

quả hơn nếu họ đồng nhất với phong cách quản trị và nền văn hoá của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị marketing (bậc đại học) (Trang 185 - 190)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)