Biện pháp giúp HS trong các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 75 - 77)

II. Biện pháp và kĩ thuật trong dạy học mơn Tốn:

2. Biện pháp giúp HS trong các hoạt động dạy học:

a. Cách kiểm tra bài cũ:

- Khơng phải bài nào cũng phải kiểm tra mà tùy thuộc vào nội dung và lượng kiến thức để chọn bài, chọn hình thức kiểm tra cho phù hợp . Thường tơi chọn những bài cĩ liên quan đến bài mới để kiểm tra, chứ khơng nhất thiết phải kiểm tra bài liền trước đĩ. Hình thức kiểm tra: cho cả lớp làm vào bảng con hoặc nối tiếp nêu bảng nhân , bảng chia…Như vậy sẽ kiểm tra được nhiều em tạo mở đầu hứng thú cho các em. Những em yếu khơng phải đột ngột lên trả bài, hoặc lên bảng một mình trong khi chưa chủ động chuẩn bị tinh thần, cĩ như vạây các em mới đỡ rụt rè, ít lo sợ mà sẽ tự tin hơn, nếu cĩ quên kiến thức cũng được bạn hoặc thầy cơ giúp đỡ kịp thời …

Ví dụ: Nhân số cĩ ba chữ số , tơi kiểm tra bằng cách yêu cầu HS nối tiếp đọc

bảng nhân 8, mỗi em nêu một phép tính trong bảng đến hết lớp. Hoặc cho các em làm vào bảng con ( đặt tính rồi tính): 34 x 5 61 x 8 72 x 3

Đồng thời những em yếu được lên bảng thực hiện để cĩ sự giúp đỡ của cơ(nếu cần) tránh tình trạng làm theo bạn, qua đĩ phát huy được tính tự lực cho các em.

Như : Học bài : Đề-ca-mét - Héc-tơ-mét

Tơi kiểm tra bằng cách hỏi: Ở lớp 1, lớp 2 các em đã được học (biết) những đơn vị đo độ dài nào? (cĩ thể mời những em khá giỏi hoặc những em xung phong trả lời: Xăng-ti-mét, Đề-xi-mét, Mi-li-mét, mét, Ki-lơ-mét). Nếu trường hợp các em quên giáo viên cĩ thể nhắc lại để khơi sự nhớ cho các em. Sau đĩ yêu cầu cả lớp viết trên bảng con kí hiệu một số đơn vị, chẳng hạn : cm, m, km, mm, dm . Những em yếu tơi gợi ý để các em nhớ lại và viết được . Như vậy, GV đã kiểm tra được tất cả các đối tượng HS, gợi cho tất cả các em nhớ lại kiến thức đã học trước đĩ. Sau đĩ, tơi chuyển sang bài mới một cách nhẹ nhàng .

b. Cách hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới :

- Trong tiến trình dạy bài mới, tơi dạy trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. Tơi chọn đặt những câu hỏi làm sao cho tất cả các đối tượng học sinh cĩ thể tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học, (theo mức độ phù hợp), thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức mới . Chú ý phát triển tư duy và khả năng diễn đạt bằng lời qua hình ảnh, kí hiệu…cho những em yếu.

*Ví du : Dạy bài: Hình chữ nhật. Giúp học sinh bước đầu nhận biết một số yếu

tố (đỉnh, cạnh, gĩc) và biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, gĩc). Trước tiên, giáo viên đính (vẽ) hình chữ nhật lên bảng. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời:

+ Đây là hình gì? (Tất cả HS sẽ trả lời được)( vì các em đã cĩ biểu tượng về hình học ở mẫu giáo, lớp 1, lớp 2)

+ Cĩ mấy đỉnh, nêu tên các đỉnh của hình? + Dùng ê - ke và thước để kiểm tra gĩc, cạnh của hình. Nhận xét về gĩc? Nhận xét về cạnh của hình chữ nhật?

+ Đây là Hình chữ nhật .

- Cĩ 4 đỉnh, tên đỉnh A , B , C, D - Cĩ 4 gĩc đều vng. Cĩ 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn dài bằng nhau.

Đối với HS yếu tơi đặt câu hỏi cụ thể hơn, phối hợp với chỉ vào hình vẽ :

+ Hình chữ nhật cĩ hai cạnh dài như thế nào? (bằng nhau) + Hai cạnh ngắn như thế nào? (bằng nhau)

+ Em đã học về gĩc chưa? Cĩ những loại gĩc nào: (gĩc vng và gĩc khơng vng)

+ Vậy hình chữ nhật cĩ 4 gĩc như thế nào? (4 gĩc đều vng)

- Tơi tập trung vào các kiến thức kĩ năng cơ bản, giảm nhẹ lý luận khơng thiết thực để cĩ điều kiện tổ chức các hoạt động thực hành và phát triển trí tuệ học sinh.

Chẳng hạn: Đối với các bảng nhân, bảng chia . Để lập được bảng nhân, bảng

chia, giúp HS nắm nhanh bài học, lập được bảng nhân một cách nhanh chĩng, khắc sâu cách làm, đỡ nhàm chám với các thao tác trên tấm bìa đã học từ lớp dưới. Từ bảng nhân 7 trở lên, lúc hình thành bài mới, tơi đưa ra một ví dụ cho HS biết thay phép cộng nhiều số hạng bằng nhau ta dùng phép nhân thực hiện sẽ mau hơn như :

7 + 7 + 7 = 21

Cĩ mấy số 7 cộng lại ? (3 số 7 ), ta dùng phép nhân : 7 x 3 = 21

Từ đĩ giới thiệu cho HS biết cách đếm thêm 7 để lập bảng nhân vừa nhanh, vừa khắc sâu kiến thức cho HS nhất là các em yếu.

Hay : Đối với bài : Tìm số phần bằng nhau của một số.

Trước tiên cho học sinh cĩ khái niệm về đơn vị như : 1viên gạch, 1 cái bánh, 1 quả cam…Tiếp theo qua đồ dùng dạy học cụ thể, giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm thế nào là các phần bằng nhau của đơn vị . GV vừa thao tác , vừa nĩi :

+ 1 cái bánh cắt làm 2 phần bằng nhau, ăn hết 1 phần, tức là ăn hết 1 nửa cái bánh hay nĩi cách khác là đã ăn hết 1 phần 2 cái bánh. Viết : 1

218

+ Làm cách nào để tìm được 1 của 12 cái kẹo? 3

( HS sẽ trả lời được : Lấy 12 : 3 = 4 cái kẹo )

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)