IV. PHẠM VI ỨNG DỤNG:
A/ Nghiên cứu cách hướng dẫn, cách trình bày bài giải từng dạng tốn ở sách giáo khoa.
phù hợp với trình độ học sinh lớp, dễ gây nhầm lẫn để bổ sung hay điều chỉnh.
- Đặt tên gọi cho từng dạng tốn này để học sinh dễ phân biệt và dễ nhận dạng.
- Xây dựng quy tắc giải mang tính khái quát cho từng dạng tốn sao cho dễ thuộc, dễ vận dụng.
IV/- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
A/ Nghiên cứu cách hướng dẫn, cách trình bày bài giải từng dạng tốn ởsách giáo khoa. sách giáo khoa.
A/ Nghiên cứu cách hướng dẫn, cách trình bày bài giải từng dạng tốn ởsách giáo khoa. sách giáo khoa.
Ví dụ: Trường tiểu học Vạn Thọ cĩ 600 học sinh, trong đĩ cĩ 315 học sinh nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh tồn trường.
Hướng dẫn: Tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh tồn trường là 315 : 600. Ta cĩ: 315 : 600 = 0,525
0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%
Vậy tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh tồn trường là 52,5%. Thơng thường ta viết gọn cách tính như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%.
Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau:
- Tìm thương của 315 và 600.
- Nhân thương đĩ với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Nhận thấy:
- Quy tắc trên thiếu tính khái quát lại dễ gây nhầm lẫn về cách trình bày. Chẳng hạn: Tìm tỉ số phần trăm của 13 và 25.
Cĩ em trình bày sai: 13 : 25 x 100 = 52% (do quy tắc nêu nhân thương đĩ với
100 …). Thay vì phải trình bày:
13: 25 = 0,52