Rèn kĩ năng thực hành tính tốn:

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 79 - 80)

II. Biện pháp và kĩ thuật trong dạy học mơn Tốn:

4. Rèn kĩ năng thực hành tính tốn:

Hình thành kĩ năng thực hành tính tốn là hình thành cho học sinh nắm vững một hệ thống thao tác để cĩ khả năng giải quyết bài tốn

- Đối với phép cộng, phép trừ ở lớp 3 chủ yếu tập trung vào hình thành kĩ thuật tính và củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm số cĩ ba, bốn, năm chữ số. Kĩ thuật tính được thực hiện từ phải qua trái ( từ hàng thấp đến hàng cao,hay bắt đầu tính từ hàng đơn vị).

Ví dụ: Khi thực hiện làm tính cộng, trừ , yêu cầu học sinh yếu nhắc lại cách

thực hiện (thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái). Trường hợp cĩ nhớ phải lưu ý các em giơ số ngĩn tay ra hoặc chấm vào bên trái (hàng liền đĩ) để nhớ. Đối với phép cộng thì nhớ thêm vào tổng. Trừ cĩ nhớ thì lưu ý học sinh mượn 1 (cĩ nghĩa là1 chục) ở hàng trên của số bị trừ thì phải nhớ trả vào số trừ ở hàng đĩ.

- Đối với phép chia, phép nhân trong bảng, tơi thường gọi học sinh yếu tính miệâng nhiều để các em nhanh thuộc bảng. Cĩ thể cho các em đố nhau các phép tính trong bảng để học sinh giỏi giúp đỡ thêm học sinh yếu. Các phép tính nhân ngồi bảng được quy về nhân trong bảng và thực hiện tính từ phải sang trái như các phép tính cộng, trừ.

- Tính giá trị biểu thức : HS yếu luơn thực hiện theo quy tắc nhân chia trước, cộng trừ sau nên dễ lầm lẫn . Ví dụ phép tính : 6 : 3 x 2

HS cứ làm nhân trước : 6 : 3 x 2 = 6 : 6 = 1

Tơi u cầu HS nhớ kĩ , khi tính giá trị của biểu thức cĩ 2 phép tính ( nhân và chia hoặc cộng và trừ thì tính từ trái sang phải).

Cho nhiều bài tập thực hành ở dạng này để khắc sâu trí nhớ cho các em. Ngồi ra, cĩ khi các em đặt sai vị trí phép tính . VD: 46 - 4 x 6 = 24 - 46 (HS yếu chưa hiểu kĩ vị trí của mỗi số cứ tưởng nhân trước thì đặt phía trước . Tơi chỉ ra thấy việc đổi vị trí sẽ dẫn đến sai kết quả : 46 - 4 x 6 = 46 – 24 = 22 ( khơng thể cĩ kết quả : 24 – 46 = 22).

- Dạng bài tìm x: Ngồi việc củng cố cho học sinh nắm vững quy tắc tính, cách làm, tơi ln lưu ý HS cách trình bày bài làm, làm đủ bước, chữ viết chân phương, dấu phép tính và dấu bằng phải viết rõ ràng.

Ví dụ : 48 + X = 96 X = 96 – 48 X = 48

* Đối với phép chia: Hướng dẫn HS theo 2 cơng đoạn :

1/ Giới thiệu cho HS biết khái niệm và vị trí số bị chia, số chia, thương: SBC SC T

12 : 3 = 4

2/ Hướng dẫn HS tự tìm “số BC” (tức số 12) sẽ bằng”thương” nhân với “số chia” (tức 4 x 3) . Tìm “ Số chia” ( tức số 3 ) sẽ bằng “SBC” chia cho thương ( dạng này HS yếu hay nhầm lẫn ) , tơi thường hướng dẫn kĩ và cho các em thử lại nhằm khắc sâu kiến thức . Ví dụ : 12 : X = 4 ( nếu các em lấy 12 x 4 = 28 ; thử lại sẽ thấy khơng hợp lí : 12 : 48 = ? )

Qua thực hiện một số kĩ thuật trong dạy học mơn Tốn nĩi trên đã giúp cho đa số học sinh cĩ thái độ học tập đúng đắn. Nhất là những học sinh yếu đã cĩ tiến bộ hơn trước nắm được kiến thức cơ bản và các kĩ năng thực hành tính tốn chính xác hơn nhờ cĩ phương pháp dạy hỗ trợ của giáo viên.

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)