II. Biện pháp và kĩ thuật trong dạy học mơn Tốn:
3. Cách chia nhĩm, thảo luận, làm việc theo nhĩm trong dạy học tốn:
Toå chức cho học sinh làm việc theo nhĩm trong dạy học ở tiểu học là rất cần thiết. Hoạt động làm việc theo nhĩm cĩ tác động gợi mở, gợi nhớ các kiến thức và kĩ năng về mơn tốn mà các em đã được lĩnh hội, cĩ điều kiện để làm việc hợp tác với các bạn, cĩ cơ hội bày tỏ ý kiến cá nhân trước tập thể, làm cho các em hứng thú tích cực, mạnh dạn hơn trong học tập mơn tốn.
Tuy nhiên khơng phải bài nào, tiết nào cũng cho học sinh thảo luận nhĩm. Chỉ khi nào cĩ lượng kiến thức dài nếu hoạt động cả lớp mất nhiều thời gian hoặc đối với những bài khĩ, những bài cĩ nhiều cách giải cần cĩ sự hỗ trợ lẫn nhau, tơi mới tổ chức cho học sinh làm việc theo nhĩm để giải quyết.
Ví dụ: Bài tập yêu cầu điền số: Cĩ 4 cột nếu tổ chức hoạt động cả lớp rất mất
thời gian, học sinh yếu sẽ khơng làm được nên tơi tổ chức theo nhĩm ngẫu nhiên 4 em (mỗi nhĩm làm 2 cột). Sau đĩ gọi học sinh chữa bài bằng cách điền số tiếp sức, mỗi em điền số vào 1 ơ nối tiếp nhau.Vì các em thảo luận cách làm và thực hành rồi nên các em dễ dàng điền nhanh số. Lúc này học sinh yếu cũng tự tin hơn và hồn thành được bài đúng yêu cầu.
-Trường hợp cĩ dạng bài làm bằng nhiều cách, tơi tổ chức thực hiện theo phân hĩa đối tượng học sinh và chia nhĩm cùng trình độ để các em cĩ ý thức chủ động làm bài. Lúc này, tơi thường gần gũi nhĩm yếu để gợi ý giúp đỡ.
Ví dụ : Bài tốn : Một bến xe cĩ 45 ơ tơ. Lúc đầu cĩ 18 ơ tơ rời bến, sau đĩ cĩ
thêm 17 ơ tơ nữa rời bến. Hỏi bến xe đĩ cịn lại bao nhiêu ơ tơ?
Đối với bài tập này nhĩm khá giỏi cĩ thể thảo luận tìm ra 2 cách giải khác nhau, nhưng với nhĩm yếu tơi lại đặt câu hỏi gợi ý để các em tìm ra được 1 cách giải thuận lợi. Cĩ thể tơi gợi ý thành một đề bài đơn giản hơn nhưng cũng giống với đề tốn trên chỉ thay đổi số nhỏ hơn và dữ kiện gần gũi với các em hơn.
220
Chẳng hạn: Em cĩ 9 cái kẹo. Lúc đầu em ăn hết 4 cái kẹo, sau đĩ em ăn
thêm 3 cái kẹo nữa. Hỏi em cịn lại mấy cái kẹo?
Tơi nêu câu hỏi gợi ý: Em đã ăn hết tất cả bao nhiêu cái kẹo? Làm bằng cách nào? Tìm số cịn lại bằng cách nào?
Qua hướng dẫn gợi ý các em yếu chủ động làm bài và đồng thời cũng phát huy được khả năng tư duy sáng tạo của những em khá giỏi. Sau đĩ khuyến khích các em yếu làm thêm bài tập tương tự trên ở nhà để rèn luyện thực hành nhiều hơn nhằm đạt Chuẩn KT-KN bài học .