Phần bài tập, luyện tập thực hành:

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 77 - 78)

II. Biện pháp và kĩ thuật trong dạy học mơn Tốn:

c. Phần bài tập, luyện tập thực hành:

Thực hành luyện tập nhằm củng cố kiến thức học sinh vừa chiếm lĩnh được. Các bài tập thường sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khĩ. Khi tiến hành, tơi chọn nhiều hình thức : làm trực tiếp vào VBT ( hoặc SGK ), làm trên bảng con, làm miệng, làm vào vở hoặc tổ chức thực hiện qua trị chơi. Đây là phần rèn luyện kĩ năng thực hành cũng là phần quan trọng quyết định chất lượng học tập trong từng tiết học của các em.

Chẳng hạn: Đối với bài tính nhẩm : yêu cầu học sinh nhẩm ra kết quả. Khơng

bắt buộc học sinh yếu phải làm nhiều bước. Cho HS cả lớp tự nhẩm rồi điền kết quả vào SGK hoặc vở bài tập trong vịng 1-2 phút. Sau đĩ tổ chức cho các em nối tiếp nêu miệng kết quả, đồng thời cả lớp kiểm tra bài để phát hiện lỗi sai ( nếu cĩ). Để xem những em yếu cĩ thực sự hiểu bài khơng tơi thường hỏi lại : Em nhẩm như thế nào/ hoặc em làm như thế nào để ra kết quả đĩ?

Đối với bài đặt tính rồi tính: Tơi chọn hình thức cho học sinh làm vào bảng con, hoặc vở ơ li để kiểm tra sự đặt tính của các em ( các em yếu hay đặt tính sai).

Ví dụ: 245 356 62 73

Khi học sinh thực hành tơi luơn giám sát để giúp đỡ kịp thời. Tổ chức cho các em tự kiểm tra bài của mình, của bạn mình dựa trên mẫu đúng để biết được chỗ sai của mình, của bạn. Những HS tính chậm, tơi khuyến khích hoặc giảm nhẹ yêu cầu thực hiện, khơng thúc giục hoặc hối thúc các em. Trường hợp các em chưa thuộc bảng nhân, bảng chia cĩ thể cho các em nhìn bảng để làm.

Đối với những bài tốn cĩ lời văn, tơi hướng dẫn HS nắm rõ đề : Bài tốn cho biết gì ? Cần tìm gì ? Lựa chọn phép tính thích hợp nào để giải. Trình bày bài giải gồm lời giải, phép tính, và đáp số. Khơng bắt buộc học sinh yếu phải tĩm tắt đề tốn ra giấy, cĩ thể hỏi miệng bằng các câu hỏi gợi ý.

Ví dụ: Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 125 kg cà chua, thửa ruộng thứ hai

thu hoạch được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki - lơ - gam cà chua?

* Tổ chức cho các em tìm hiểu nội dung:

+ Đọc đề bài (đọc bằng mắt) để nhận biết bài tốn.

+ Tìm hiểu đề : xem bài tốn u cầu ta tìm gì? ( cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu? ) Muốn tìm được số cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa, ta cần phải biết gì? (Biết mỗi thửa thu hoạch được bao nhiêu).

Vậy bài tốn đã cho biết gì rồi? Ta cần phải đi tìm số cà chua ở thửa ruộng nào? Tìm được số cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai rồi, cĩ tìm được số cà chua thu hoạch được của hai thửa khơng? Làm bằng cách nào?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đầy đủ qua “ các bước” khi gặp loại tốn mới. Sau đĩ từ từ giảm dần sự hướng dẫn để học sinh độc lập làm bài. Đối với học sinh chậm hiểu , tơi gợi mở riêng từng bước và lưu ý thêm các em khi đặt lời giải, ghi tên đơn vị.

Đối với những dạng bài ơn lại kiến thức như : Tìm x, đổi đơn vị đo độ dài,... tơi hỗ trợ những em hạn chế hay quên nắm lại kiến thức về cách làm.

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)