NỘI DUNG VAØ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: I Quá trình phát triển kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 73 - 74)

II/ NỘI DUNG: 1/ Tính khoa học

B/ NỘI DUNG VAØ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: I Quá trình phát triển kinh nghiệm:

I. Quá trình phát triển kinh nghiệm:

Trong những năm học trước đây, qua thực tế giảng dạy trên lớp và qua dự giờ thăm lớp đồng nghiệp, tơi nhận ra đặc tính chung của một số học sinh yếu mơn tốn là: thiếu tự tin, khơng mạnh dạn, rụt rè, thụ động, tiếp thu bài chậm, tư duy logic hạn chế dẫn đến tính tốn rất chậm… Đặc thù cĩ em đã học đến lớp 3 rồi mà làm tính cộng cịn phải đưa tay đếm rất lâu .

Để dạy cho những em này học được, giáo viên cố gắng giảng giải với khá nhiều ví dụ mẫu hi vọng rèn được kĩ năng tính tốn cho các em. Thế nhưng số HS này vẫn ngồi thụ động, thường khơng tập trung theo dõi yêu cầu của GV, khi làm bài thường hay sai sĩt. Tiết dạy kéo dài 50 - 55 phút nhưng kết quả vẫn chưa cao. Họp tổ chuyên mơn nhiều GV đã trăn trở suy nghĩ. Dạy như thế nào? Dạy làm sao đây để giúp các em học được?

Đa số GV tiểu học thường bị nhiều áp lực đối với bản thân , sợ thanh tra đánh giá tiết dạy khơng đạt , sợ khơng dạy hết chương trình quy định, sợ phụ huynh phản ảnh “Sao con tơi trong vở khơng cĩ đủ bài của các mơn, sao khơng thấy cĩ điểm ghi ở vở”, nên khi lên lớp đều cố gắng giảng dạy như sau:

- Dạy bám sát vào sách giáo khoa, sách giáo viên. Dạy miễn sao cho kịp thời gian tiết học, thường luơn chú tâm gọi những học sinh khá giỏi để kiểm tra, hoặc làm bài tập, thiếu tự tin với những em yếu, sợ gọi những em yếu lên bảng sẽ mất thời gian (vì các em làm lâu, tính chậm ….) nhất là ở các tiết dạy cĩ người dự giờ, lại càng thể hiện rõ điểm này. Như vậy khơng phát huy được sự cố gắng của các em , mà ngược lại làm cho các em ngày càng mất tự tin ở bản thân mình, kiến thức bị hổng, kĩ năng tính tốn bị hạn chế.

- Khi kiểm tra bài cũ, thường kiểm tra bài liền trước đĩ. Mỗi lần kiểm tra chỉ gọi 2-3 em cĩ tinh thần xung phong hoặc những em khá giỏi. Hình thức kiểm tra cũng chỉ duy nhất một cách là gọi cá nhân một vài em lên bảng làm hoặc nêu lại quy tắc, cách làm,…. Như vậy số học sinh được kiểm tra rất ít . Đơi lúc thử gọi HS yếu lên bảng thình lình các em tỏ ra sợ sệt lúng túng vì chưa chuẩn bị tinh thần và thường nghĩ là cơ giáo khơng bao giờ gọi mình .

- Khi hình thành kiến thức mới, giáo viên giảng cho các em nghe và làm nhiều ví dụ mẫu, thỉnh thoảng hỏi một số câu hỏi “cĩ” hoặc “ khơng”.

- Khi thực hành làm bài tập, tơi làm mẫu cho các em quan sát một bài sau đĩ gọi một số em cĩ tinh thần xung phong lên bảng làm các bài cịn lại, các em ở dưới quan sát bạn làm rồi nhận xét bài làm đúng hay sai. Như vậy cũng chỉ cĩ một số em khá giỏi được thực hành. Những em yếu ngồi thụ động, khơng nắm được bài, nĩi theo bạn.

- Khi cho HS làm bài tập vào vở, GV thường chỉ kiểm tra những em làm nhanh xong trước, khi hướng dẫn thực hiện theo cách gọi ý chung cho cả lớp. Hầu như là khơng bám sát những đối tượng HS trung bình - yếu, sợ mất thời gian nên giáo viên hay thúc giục các em làm nhanh ai làm chưa xong về nhà làm để chuyển sang bài khác.

- Đối với dạng bài giải tốn, giáo viên yêu cầu tất cả các em phải tĩm tắt rồi mới giải . Những em yếu rất sợ tĩm tắt bài tốn, vì thường là các em khơng biết cách trình bày, hơn nữa nếu các em cĩ tĩm tắt được thì thời gian làm bài cũng hết, do các em viết rất chậm.

- Các hình thức dạy học cũng chủ yếu tổ chức dạy học cá nhân. Nếu cĩ tổ chức học theo nhĩm thì cũng chưa đạt hiệu quả vì GV thường tổ chức nhĩm đơng HS nhiều đối tượng, các em yếu thường ỷ vào các em khá giỏi đã làm cho nhĩm nên em nào học giỏi thì vẫn giỏi, cịn em học yếu thì chẳng cĩ tiến bộ.

Cách dạy học như trên, khơng thể phát huy được tính chủ động của học sinh yếu, các em học thụ động, chưa biết suy nghĩ để làm bài, nắm bài lơ mơ, gặp phải bài tập cùng dạng khác số là lúng túng, hoặc chưa biết cách trình bày bài làm . Một số em cĩ hiểu bài, hiểu cách làm, nhưng khi làm bài thường nhầm lẫn và sai sĩt rất nhiều. Hiệu quả đạt chưa cao, những em yếu khơng thể nào nắm vững được kiến thức, kĩ năng.

Những năm học gần đây được tham gia các lớp tập huấn đổi mới phương pháp dạy học, hướng dẫn thực hiện dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng các mơn học và tham khảo nhiều tài liệu nĩi về phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học của HS, lấy học sinh làm trung tâm … nhiều giáo viên đã tìm tịi, nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học ở nhiều mơn học để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của ngành. Riêng bản thân tơi đã nghiên cứu và áp dụng thành cơng SKKN “Một số kĩ thuật giúp học sinh yếu đạt Chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Tốn ở lớp 3” xin được trao đổi với các đồng nghiệp trong và ngồi nhà trường mong được đĩng gĩp ý kiến để hồn thiện và giảng dạy ngày càng tốt hơn ở mơn Tốn.

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)