Sản phẩm và dây chuyền công nghệ sản xuất chương trình Phát thanh Truyền hình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 37)

THANH - TRUYỀN HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH MỘT SỐ NƯỚC

1.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyềnhình. hình.

1.2.1.1. Sản phẩm và dây chuyền cơng nghệ sản xuất chương trìnhPhát thanh - Truyền hình. Phát thanh - Truyền hình.

2 3

Hoạt động của ngành phát thanh - truyền hình vừa mang tính chất của một ngành nghệ thuật, thơng tin, báo chí, vừa mang tính chất của một ngành kinh tế, kỹ thuật cao. Sản phẩm phát thanh - truyền hình thuộc loại hàng hố vơ hình, phi vật chất và mạng lại giá trị tinh thần cao, được truyền tải bằng các phương tiện khác nhau.

Mỗi sản phẩm của phát thanh - truyền hình được tạo ra có sự phối hợp của nhiều cơng đoạn kỹ thuật đặc thù với sự đóng góp của nhiều người (kỹ thuật viên, phóng viên, biên tập viên, dẫn chương trình, phát thanh viên,... và cả công chúng) theo các công đoạn sau:

- Công đoạn 1: Thu thập thông tin. Phát thanh thu thập thơng tin bằng

cách nhà báo có thể phỏng vấn hoặc ghi âm để "nói" cho cơng chúng biết một sự kiện nào đó. Truyền hình thu thập thơng tin bằng cách ghi lại hình ảnh và âm thanh sự kiện xảy ra và cơng chúng có thể biết tồn cảnh sự kiện đó bằng hình ảnh và âm thanh. Giai đoạn này đặc điểm là lao động sáng tạo tác phẩm báo chí với sự tham gia của các Phóng viên Phát thanh, Truyền hình, người dẫn chương trình, trong các cuộc tường thuật trực tiếp cịn có sự tham gia của các đạo diễn, kỹ thuật viên, bình luận viên...

- Cộng đoạn 2: Sản xuất chương trình. Âm thanh và Hình ảnh được

phóng viên thu âm, ghi hình được mang về Studio biên tập, pha âm, pha hình, chèn nhạc, chèn hình để được một sản phẩm hoàn chỉnh theo ý tưởng của Nhà báo và u cầu về chính trị. Giai đoạn này có sự tham gia của các Phóng viên, Biên tập viên, Phát thanh viên, đạo diễn, người dẫn chương trình và khơng thể thiếu kỹ thuật viên, các hoạ sỹ,...

- Công đoạn 3: Truyền dẫn và phát sóng. Sản phẩm phát thanh và truyền

hình được khuyếch đại và truyền trong khơng trung đến các Đài Phát sóng, vệ tinh hoặc qua cáp quang, hoặc qua Internet. các Đài phát sóng hoặc vệ tinh lại truyền tín hiệu đó đến máy thu thanh, thu hình. Giai đoạn này do đội ngũ kỹ thuật thuật đảm nhận.

Với công nghệ sản xuất truyền thống, ba công đoạn trên hầu như không liên quan với nhau và thông tin qua phát thanh, truyền hình bằng cịn đường này chủ yếu là những sự kiện đã xảy ra rồi.

Cùng với sự bùng nổ của khoa học - công nghệ và nhu cầu thông tin ngày càng cấp thiết hơn bao giờ, công chúng ngày càng muốn biết ngay tức khắc sự kiện vừa xảy ra và có thể đang xảy ra. Dây chuyền cơng nghệ sản xuất chương trình Phát thanh - Truyền hình hiện đại cho phép làm được điều đó với sự hỗ trợ tích cực của cơng nghệ viễn thơng và cơng nghệ tin học. Khi đó khơng cịn ranh giới rõ ràng giữa 3 công đoạn trên. Lúc này người làm phát thanh, truyền hình phải hội đủ các yếu tố; họ vừa phải là phóng viên đi thu âm, ghi hình, vừa có thể là biên tập viên, phát thanh viên biên tập chương trình và giao tiếp trực tiếp với khán thính giả, vừa có thể là kỹ thuật viên thực hiện các thao tác kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực giữa công nghệ sản xuất truyền thống và hiện đại có sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin đã rất khác xa nhau.

Có thể khái qt dây chuyền sản xuất chương trình phát thanh - truyền hình bằng hai sơ đồ sau:

Thu thập thông tin (1 ) xây dựng thông điệp (2 ) Truyền tải thông điệp (3) Tiếp nhận thông điệp

ý kiến phản hồi của khán, thính giả

Khán, thính giả Truyền dẫn ệ

tiếp T ng kh ng ch 1.2.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực Phát thanh Truyền hình Với đặc điểm sản phẩm và dây chuyền công nghệ sản xuất như trình bày ở trên, nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình có một số đặc thù riêng, cơ bản sau đây: Nguồn nhân lực trong phát thanh - truyền hình địi hỏi có tri thức cao. Với đặc điểm

sản phẩm là phi vật thể, công nghệ thiết bị hiện đại, từ phóng viên, biên tập viên đến kỹ sư, kỹ thuật viên trong phát thanh - truyền hình đều địi hỏi

phải có tri thức cao: kiến thức cơ bản tốt, kiến thức xã hội, kiến thức về các lĩnh vực chun mơn, ngoại ngữ, vi tính, kiến thức về công nghệ thông tin, vô tuyến điện tử và liên tục đối diện với sự thay đổi của khoa học - công nghệ, làm một nghề phải biết nhiều nghề.

Nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình cần tính sáng tạo cao. Không phải

mọi kết quả lao động trong phát thanh - truyền hình đều có thể trực tiếp đo đếm được bằng giá trị đồng tiền, đặc biệt là những chương trình có giá trị tinh thần cao làm lợi ra bao nhiêu đồng hay tăng năng suất bao nhiêu. Trong khi đó, lao động trong phát thanh - truyền hình địi hỏi tính sáng tạo cao, khác với người làm trong lĩnh vực sản xuất khác, dựa vào thiết kế có sẵn và nắm bắt quy trình để thực hiện, người làm phát thanh - truyền hình phải có cách làm riêng, cách suy nghĩ, sáng tạo riêng - lao động trừu tượng là lao động đặc thù của người làm phát thanh truyền hình.

Nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình địi hỏi tính tập thể cao. Vì sản

phẩm phát thanh - truyền hình là kết quả lao động của cả một tập thể từ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên, kỹ thuật viên đến những nhà quản lý. Vì vậy để có một sản phẩm phát thanh - truyền hình hồn hảo khơng thể thiếu tinh thần tập thể trong hoạt động sản xuất. ở Đài Phát thanh Trung ương Trung Quốc khi tuyển chọn nhân lực, yêu tố có tinh thần làm việc

tập thể được đặt lên hàng đầu. Kể cả khi đã làm việc mà khơng có tinh thần tập thể, cá nhân đó sẽ bị đào thải ngay lập tức.

Nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình cần có dấu ấn cá nhân: Cho dù sản phẩm phát thanh - truyền hình do một tập thể thực hiện

thì cũng khơng thể bỏ qua vai trị cá nhân trong sáng tạo, điều này thể hiện rõ nét trong tố chất của các phóng viên, người dẫn chương trình, đạo diễn, tổng đạo diễn, phát thanh viên. Tính cá nhân khơng phải là tính ích kỷ cá nhân trong lao động sáng tạo báo chí, mà là khả năng độc lập và tự chủ trong tác nghiệp, tính cá nhân tạo nên bản sắc riêng của từng chương trình. Thính giả khơng ai khơng biết đến giọng đọc của phát thanh viên Kim Cúc và Kim Tiến; sự dí dỏm rất riêng của MC Long Vũ tạo nên thành cơng của các chương trình giải trí, giao lưu; nhắc đến tường thuật bóng đá trên phát thanh là thính giả nói đến Đình Khải, trên ti vi là Quang Huy, Quang Tùng,...Tính cá nhân cịn được thể hiện rõ hơn trong việc định hướng thông tin, quan điểm nhà báo trước công chúng, trước người trả lời phỏng vấn,...

Nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình phải có bản lĩnh chính trị vững vàng: Nhà báo là người canh giữ an ninh quốc gia; phát

thanh - truyền hình lại là cơng cụ quản lý và điều hành đất nước hiệu quả. Những thông tin nào đáng đưa, đưa như thế nào, vào lúc nào có lợi cho nhân dân, đất nước nhất thì mới đưa. Tính chiến đấu, bản lĩnh chính trị vững vàng của người làm phát thanh - truyền hình cịn thể hiện ở chỗ trung thực trong đưa tin.

Sự thật là sức mạnh và vũ khí của nhà báo, đánh mất sức mạnh và vũ khí đó thì

cơ quan báo chí cũng đánh mất cơng chúng. Mặt khác, để nâng cao chất lượng sản phẩm phát thanh, truyền hình, điều kiện tiên quyết là thơng tin phải nhanh nhạy, hấp dẫn, điều này được giải quyết bởi bài tồn làm trực tiếp (cơng chúng sẽ được tiếp nhận thông tin cùng lúc với sự kiện đang diễn ra). Vậy vấn đề an tồn trên sóng ra sao? kiểm sốt như thế nào khi phóng viên, biên tập viên là người trực tiếp nói trên sóng và những thơng tin đó ngay lập tức được cơng

chúng tiếp nhận. Phẩm chất chính trị của người phóng viên, biên tập viên chỗ này cần phải được đề cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 37)