Nội dung phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 30)

Nội dung cơ bản về phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường cần phải được xem xét dựa trên những nhận thức mới của lý thuyết phát triển trong thế giới hiện đại (mô hỡnh phỏt triển, phỏt triển con người, phát triển bền vững).

Hiện nay, cú rất nhiều mụ hỡnh phỏt triển. Tuy nhiờn, cú thể khỏi quỏt thành 3 mụ hỡnh cơ bản sau:

Mụ hỡnh 1: Phát triển kinh tế thị trường tự do. Theo mụ hỡnh này,

người ta cho rằng, nếu đạt được tăng trưởng kinh tế cao sẽ tạo tiền đề giải quyết các vấn đề xó hội. Quỏ trỡnh phỏt triển theo mụ hỡnh này nghiờng về nhấn mạnh yếu tố kinh tế, kỹ thuật. Hậu quả là phõn cực giàu nghốo rất lớn. Mụ hỡnh này dựa trờn lý thuyết “cỏc giai đoạn tăng trưởng kinh tế”, lý thuyết “cất cỏnh” của nhà kinh tế học Mỹ Wiliam Rostow.

Mụ hỡnh 2: Phỏt triển kinh tế thị trường tự do mới: Theo mụ hỡnh này

trong giai đoạn đầu của tăng trưởng kinh tế, bất cơng xó hội tăng lên, đến khi kinh tế đó đạt được mức phát triển cao thỡ nú sẽ làm cho sự bất cụng giảm đi. Tiêu biểu là lý thuyết “chữ U ngược” của nhà kinh tế học S. Kuznets.

Mụ hỡnh 3: Phỏt triển kinh tế thị trường xó hội: Đó là mơ hỡnh kết hợp

sử dụng cơ chế thị trường với việc thi hành một hệ thống các chính sách phúc lợi xó hội để đảm bảo sự đồng thuận xó hội cho phỏt triển. Mụ hỡnh này dựa trờn lý thuyết của J.M. Keynes.

Việt Nam là nước đang trong quá trỡnh chuyển đổi, mô hỡnh lựa chọn của nước ta là “phát triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa”. Mụ hỡnh phỏt triển kinh tế của Việt Nam dựa trờn quan điểm xuyên suốt của Đảng ta là:

Kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trương, ngay trong từng bước phát triển. Cụng bằng xó hội được thể hiện

ở cả khâu phân phối tư liệu sản xuất, cả khâu phân phối kết quả sản xuất; tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và phát huy tốt năng lực của mỡnh. Định hướng xó hội chủ nghĩa là chỉ bỏo về mục tiờu phỏt triển, cũn kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu. Đây là tiền đề lý thuyết rất quan trọng định hướng và đặt ra yêu cầu cho phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập.

Để xác định đúng yêu cầu cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực con người trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vấn đề có tính chất phương pháp luận là phải dựa trên nhận thức mới, tiến bộ và mang tính thời đại về phát triển xó hội. Tại hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển xó hội, thỏng 3/1995 ở Copenhagen, Đan Mạnh, nguyên thủ các quốc gia đó tổng kết và ghi nhận những nhận thức mới về phỏt triển xó hội trong thế giới hiện đại, đó là:

- Phát triển khơng chỉ là tăng trưởng kinh tế, mà cũn là phỏt triển xó hội cụng bằng và tiến bộ.

- Tăng trưởng kinh tế khơng giải quyết được tất cả các vấn đề xó hội và khụng tự nú dẫn đến cơng bằng và tiến bộ.

- Thế giới hiện đại không chỉ là kinh tế thị trường, mà cũn là cỏi gỡ đó cao hơn, đó là tiến bộ xó hội, khụng ngừng nõng cao chất lượng cuộc sống của con người.

- Trung tâm của phát triển là phát triển con người (đặt con người vào vị trí trung tâm, do con người và vỡ con người).

Những nhận thức trên đây rất phù hợp với mục tiêu phát triển của nước ta là làm cho “dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh”. Bởi vậy, khi xác định yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, cần phải tiếp cận và thể hiện được những nhận thức tiến bộ và mang tính thời đại trên vào hồn cảnh cụ thể ở nước ta.

Phỏt triển nguồn nhõn lực, theo lý thuyết mới cũn phải xuất phỏt từ cỏch tiếp cận về phỏt triển bền vững. Phỏt triển bền vững, xột về nội hàm, bao gồm 3 trung tâm hợp thành tam giác với 3 đỉnh: phát triển kinh tế - phát triển xó hội – an tồn mụi trường. Các yếu tố cơ bản cấu thành phát triển kinh tế theo quan niệm bền vững là tăng trưởng cao và ổn định; năng suất xanh; hiệu quả xó hội; an tồn lương thực,...Phỏt triển xó hội xột từ khớa cạnh phỏt triển bền vững bao gồm: tạo việc làm, xoỏ đói giảm nghèo, nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xó hội cơ bản; hồ nhập xó hội, bỡnh đẳng giới,...Cũn an tồn mụi trường có các 21

yếu tố cơ bản cấu thành là: bảo vệ thiờn nhiờn; đa dạng hoỏ sinh học; khai thỏc và sử dụng hiệu quả tài nguyờn,...

Giữa phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và an toàn mụi trường trong phạm trù phát triển bền vững có mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau ở mắt xích quan trọng nhất là đều liên quan chặt chẽ đến con người. Bởi vậy các yêu cầu đặt ra cho phát triển nguồn nhân lực đều phải xem xét dưới góc độ phát triển bền vững. Như vậy, lựa chọn mô hỡnh phỏt triển, nhận thức mới về phỏt triển xó hội (phỏt triển con người) và phát triển bền vững là cơ sở lý thuyết quan trọng để xác định các yêu cầu cơ bản và nội dung về phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đó là:

Đảm bảo một cơ cấu lao động phù hợp với một cơ cấu kinh tế trong từng thời kỳ phỏt triển..Vấn đề đặt ra ở đây là phải xoá bỏ khoảng cách quá xa

giữa cơ cấu lao động rất lạc hậu và cơ cấu kinh tế đang phát triển nhanh theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập, đi vào kinh tế tri thức hiện nay và trong tương lai ở nước ta. Cơ cấu đó phải được xem xét trên nhiều phương diện: trong bản thân nguồn nhân lực (cơ cấu trỡnh độ, độ tuổi, giới,...) theo các ngành kinh tế, thành phần kinh tế, các vùng, theo dạng việc làm. Bài toán này cần giải quyết các vấn đề sau:

- Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo vựng,...để dự báo nhu cầu về lao động (số lượng, chất lượng và cơ cấu).

- Dựa trên quy hoạch phát triển các ngành, các vùng để xây dựng các quy hoạch phát triển thuộc lĩnh vực nguồn nhõn lực.

- Đổi mới kế hoạch hoá lao động, việc làm theo đinh hướng cầu lao động trên thị trường lao động.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn.

Cú chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng hiệu quả nguồn nhõn lực. Đây là yêu cầu

việc làm phù hợp với thời kỳ đổi mới theo chiều sâu, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập. Yờu cầu cơ bản đặt ra ở đây là:

- Phải đảm bảo lao động thực sự được tự do: Tự do trong phát triển nghề nghiệp, tự do thuê mướn lao động, liên doanh, liên kết, tự do di chuyển lao động và hành nghề,...

- Tạo động lực mới (cả về vật chất và tinh thần) cho phát triển phù hợp với từng loại đối tượng: nhà quản lý, chủ sử dụng lao động, nhà chuyên môn, đội ngũ lao động.

- Thực hiện bỡnh đẳng trong quan hệ lao động (tuyển dụng, đào tạo,

phát triển, trả cơng lao động, bào hiểm xó hội, điều kiện và mơi trường lao động,...)

Xét dưới góc độ một doanh nghiệp, một ngành, một tổ chức, những nội dung chính trong phát triển nguồn nhân lực gồm:

- Quy hoạch (hoạch định) nguồn nhân lực - Quản lý, sử dụng nguồn nhân lực

- Lương bổng và đãi ngộ (vật chất). - Đào tạo và phát triển nhân lực.

Ngoài ra cịn một số nội dung khác như mơi trường và điều kiện làm việc, chính sách khen thưởng, kỷ luật, y tế và bảo hiểm, đãi ngộ phi vật chất,... Để phát triển nguồn nhân lực một cách hiệu quả, các nội dung trên cần được tiến hành một cách đồng bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w