Kinh nghiệm của một số nƣớc về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)

hiểm và đối diện với cả những hy sinh. Để khán, thính giả có thể xem, nghe

những chương trình truyền hình, phát thanh như hiện nay, đã có biết bao nhiêu người làm phát thanh - truyền hình phải 24/24 giờ trực ca trên tận đỉnh Đèo Phađin đã đi vào huyền thoại trong kháng chiến chống Pháp, hay cổng Trời cao vút tận Núi đá Hà Giang, trên đỉnh núi Tam Đảo mịt mù quanh năm mây phủ. Rồi những chuyến đi thực tế tận Trường Xa, hay theo những chiến sỹ cơng an trên phịng tuyến chống tội phạm và khơng có km đường biên giới tổ quốc từ địa đầu Móng Cái đến đất Mũi Cà Mau lại khơng có bước chân những nhà báo; theo những người nông dân một nắng hai xương trên đồng ruộng,...tất cả những điều đó, nếu khơng có lịng u nghề, khơng có đức hy sinh, chịu đựng thì khơng thể hồn thành được nhiệm vụ. Nơi nào khó khăn nhất, gian khổ nhất đều có chân những người làm báo nói chung và phát thanh - truyền hình nói riêng.

Nhận thức và phân tích rõ những đặc điểm của nhân lực Phát thanh - Truyền hình là yêu cầu quan trọng hàng đầu để phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.

1.2.2. Kinh nghiệm của một số nƣớc về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình

Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới nhất là các nước trong khu vực châu á về vấn đề phát triển nguồn nhân lực có vai trị quan trọng và là vấn đề rất cần thiết đối với người sử dụng lao động nói chúng, các nhà hoạch định chính sách nhân lực nói riêng. Sau đây là kinh nghiệm của một số nước trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w