Trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 83)

- Tiến sỹ: 12 Thạc sỹ:

2.2.3.4. Trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đã tạo ra lực lƣợng lao động đông đảo, làm việc tại các đơn vị khác nhau trong ĐàiTNVN, Đài THVN, nhất là lực lượng trẻ, cán bộ đầu đàn cho từng lĩnh vực cịn hạn chế. Có những người được đào tạo cơ bản và trưởng thành trong thực tế nay đã bước sang tuổi nghỉ hưu; một số cán bộ có năng lực chun mơn khá lại bị cuốn hút vào công tác quản lý.

7 0

Đào tạo những phóng viên giỏi, những nhà phân tích, phê bình, bình luận giỏi và hướng họ vào chun mơn lâu dài đang cịn là một khiếm khuyết trong chính sách nhân lực của Đài TNVN.

Đào tạo chƣa thực sự gắn với sử dụng. Có người đi học, nhưng khơng

liên quan gì đến cơng việc đang làm hoặc khơng thể áp dụng được kiến thức đã học do cơ chế. Đào tạo chưa gắn với công tác quy hoạch, sử dụng, đề bạt nên chưa tạo động lực thúc đẩy.

Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức,

do đó việc thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cịn bị động. Đội ngũ

giảng viên kiêm nhiệm chưa chuyên nghiệp, chưa được tạo điều kiện thuận lợi

để tham gia đào tạo vì họ đang là trụ cột về nghiệp vụ của đơn vị mình nên khó tách khỏi công việc riêng để tham gia công tác đào tạo của Đài. Mặt khác sự chỉ đạo của các đồng chí quản lý trực tiếp và tác động của các đồng nghiệp cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng.

Do thời gian qua kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hạn hẹp nên số lượng đào

tạo, bồi dưỡng chuyên sâu đáp ứng tiêu chuẩn ngạch bậc vẫn cịn rất hạn chế. Đặc biệt về kíên thức chuyên ngành, lý luận chính trị, ngoại ngữ như đã phân tích ở các phần trên.

Về cơng tác đào tạo tại các trƣờng nghiệp vụ: Chưa có điều tra cụ thể

về số lượng sinh viên từ các trường nghiệp vụ PTTH có bao nhiêu xin được việc làm tại các Đài địa phương và trung ương, họ có đảm bảo được u cầu cơng việc thực tế khơng? Vì vậy việc đào tạo chưa sát với nhu cầu thực tế.

Chất lượng giáo viên quá thiếu và yếu: Cả 3 trường mới có gần 200 giáo viên, trong đó Trường Cao đẳng PTTH I và Trung học PTTH II chưa có tiến sỹ nào, chỉ có 02 Thạc sỹ tính đến thời điểm này; kỹ năng sư phạm, khả năng huấn luyện còn rất hạn chế.

Chưa có được giáo trình, tài liệu chun ngành, vẫn học chay, dậy chay trong khi trang thiết bị thực hành, phịng thí nghiệm, giảng đường ít và đã xuống cấp chưa được đầu tư.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 83)