Về chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 80)

- Tiến sỹ: 12 Thạc sỹ:

2.2.3.1. Về chất lượng nguồn nhân lực

Bên cạnh những mặt tích cực như vừa trình bày, chất lượng nguồn nhân lực và công tác phát triển nguồn nhân lực tại Đài TNVN và Đài THVN nói riêng và trong lĩnh vực PTTH Việt Nam nói chung cịn một số hạn chế sau đây:

Thứ nhất, Phát thanh - Truyền hình là một ngành kỹ thuật chuyên sâu, ra

đời ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, trải qua quá trình phát triển, xây dựng và trưởng thành cùng với tiến trình đổi mới và phát triển của đất nước. Đài TNVN, Đài THVN với chức năng là cơ quan ngôn luận của Đảng, có nhiệm vụ thơng tin, tun truyền đường lối, chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nước, địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất chính trị và trình độ lý luận vững vàng, có đạo đức cách mạng và đạo đức nghề nghiệp cao cả. Trong khi đó, Đài TNVN mới có 219 cán bộ, cơng chức có trình độ lý luận chính trị cao cấp, chiếm 4,9%, 539 cán bộ mới được đào tạo trình độ lý luận chín trị trung cấp, chiếm 12,2% tổng số nhân lực. Con số này đặt ra cho công tác phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ cấp bách nhằm đáp ứng chiến lược phát triển nguồn nhân lực của ngành đến năm 2010.

Thứ hai, Vì là lĩnh vực kỹ thuật chuyên sâu nên yêu cầu đối với nguồn

nhân lực của Đài TNVN và Đài THVN cũng đòi hỏi rất khắt khe, yêu cầu phải có tri thức cao, lại ln luôn phải thay đổi công nghệ, khoa học. Lực lượng này

6 5

chiếm số lượng 24,3% tổng số nhân lực, ở Đài TNVN lực lượng kỹ thuật chiếm 47,7% tổng số nhân lực, những người lao động có trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật chủ yếu tập trung trong lĩnh vực này. Trong đó có trên 50% cán bộ, cơng chức kỹ thuật được đào tạo chủ yếu trong thời kỳ bao cấp ở trong nước, một bộ phận được đào tạo ở Liên Xô cũ và các nước XHCN ở Đông Âu, là những người đã có q trình cống hiến lâu dài và đã rất quen thuộc với cơng nghệ phát thanh, truyền hình truyền thống trong suốt một thời gian dài. Đến nay khi Đài TNVN, Đài THVN đang chuyển mạnh sang hướng phát thanh theo cơng nghệ mới từng bước hiện đại hố Đài TNVN, Đài THVN, đây cũng là bài toán đặt ra đối với công tác phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới.

Thứ ba, Hiện nay Đài TNVN mới có 46,5% có trình độ Đại học, trong khi

chiến lược phát triển đến 2010 của Đài là phấn đấu đạt 75-80% tổng số nhân lực có trình độ Đại học và giữ cơ cấu hợp lý về trình độ. Hiện nay Đài TNVN có 1,7% có trình độ trên đại học, trong khi mục tiêu của Đài TNVN đến 2010 là 10%.

Thứ tư, Đội ngũ phóng viên, biên tập viên, dẫn chương trình là bộ mặt của

Đài TNVN, Đài THVN đội ngũ này chiếm 37,46% tổng số lao động; 80% số lao động trong khối này có trình độ đại học; chất lượng nhân lực ở khối này là cao nhất. Tuy nhiên, có những thách thức đặt ra đối với lực lượng lao động này là yêu cầu đổi mới nội dung và nâng cao chất lượng chương trình. Những kỹ năng về phát thanh, truyền hình hiện đại cần được cập nhật thường xuyên.

Thứ năm, Có thể nói hiện nay Đài TNVN, Đài THVN đang diễn ra q

trình chuyển giao thế hệ. Thế hệ trẻ đang khơng ngừng phấn đấu theo gương các thế đi trước, đồng thời khơng ngừng học hỏi, tìm tịi sáng tạo để từng bước nắm vững và làm chủ công nghệ mới. Cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ từ phát thanh, truyền hình theo cơng nghệ cũ sang phát thanh, truyền hình theo cơng nghệ mới (bao gồm từ lĩnh vực phóng viên, biên tập đến lĩnh vực kỹ thuật, quản lý) và sự mở mang hoạt động cả ở trong nước và ra nước ngoài của Đài. Trong gần 10 năm qua, Đài TNVN và Đài THVN đã tuyển dụng thêm rất nhiều cán bộ mới để đáp ứng nhu cầu phát triển, đồng thời để thay thế đội ngũ cán bộ, công

6 6

chức đến tuổi nghỉ chế độ, bình quân mỗi năm tuyển mới thêm gần 30 nhân lực. Trong số những cán bộ, công chức được tuyển dụng mới một bộ phận khá lớn có bằng cấp trái nghề hoặc qua đào tạo chưa đủ so với yêu cầu của công việc. Cụ thể,

về lĩnh vực kỹ thuật thì nguồn cung cấp cán bộ kỹ thuật cho Đài TNVN và Đài

THVN chủ yếu là Trường Đại học Bách khoa và một số trường Đại học, cao đẳng kỹ thuật khác, những kiến thức được trang bị trong nhà trường mới chủ yếu dừng lại ở lý thuyết, hơn nữa ở một số mặt vẫn còn khá lạc hậu so với hiện trạng kỹ thuật của Phát thanh hiện nay. Do vậy đội ngũ cán bộ, công chức này muốn phát huy tốt năng lực của mình địi hỏi phải trải qua một quá trình đào tạo, bồi dưỡng tương đối dài và có hệ thống. Trong lĩnh vực phóng viên, biên tập, số cán bộ được tuyển mới cho lĩnh vực này chỉ có một bộ phận rất nhỏ (khoảng 10%) tốt nghiệp Phân viện Báo chí - Truyên truyền hoặc các khoa Báo chí của một số trường đại học, số cịn lại hầu hết đều tốt nghiệp các trường thuộc khối kinh tế, khoa học xã hội và nhân văn, ngoại giao... Những cán bộ đã qua đào tạo báo chí thường thuận lợi hơn trong cơng tác, tuy nhiên cũng gặp khó khăn chế nhất định trong một số lĩnh vực chuyên sâu; ngược lại những cán bộ qua đào tạo

ở ngành nghề khác sẽ ít thuận lợi hơn trong tác nghiệp báo chí, nhưng bù lại họ lại có kiến thức khá tốt về lĩnh vực chun mơn được đào tạo, vì vậy nếu được đào tạo thêm về kỹ năng phóng viên, biên tập thì họ sẽ phát huy rất tốt trong các lĩnh vực chuyên mơn như các chương trình phát thanh về lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, đối ngoại... Điều này, cũng địi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải thường xuyên và liên tục.

Thứ 6, Sự bất cập về trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh đang là sự

cản trở lực lượng cán bộ, công chức, viên chức Đài TNVN hội nhập, tiếp thu kiến thức mới. Mặc dù trong tuyển dụng ln u cầu ứng viên phải cso trình độ tiếng Anh bằng C do Nhà nước quy định, nhưng thực tế có đến 80% là khơng thể tự làm việc độc lập được với chuyên gia và tiếp cận công chúng là người nước ngoài.

Thứ 7, Lao động độ tuổi trung niên hiện đang làm nịng cốt trong cơ quan

khơng được cập nhật kiến thức và kỹ năng tác nghiệp mới đang là một vấn đề 67

bức xúc, đặc biệt trong giai đoạn chuyển giao cơng nghệ và kỹ năng làm chương trình hiện đại. Lớp trẻ giỏi cũng khơng phải nhanh chóng dễ dàng trở thành chủ chốt hay tự chủ trong trong công việc. Việc đào tạo được một đội ngũ lao động vững vàng cần có thời gian và tích luỹ kinh nghiệm qua công việc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 80)