Phõn tớch thực trạng chất lượng học sinh đầu vào của nhà

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tccn ở trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội (Trang 71 - 73)

2.2 Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà

2.2.4 Phõn tớch thực trạng chất lượng học sinh đầu vào của nhà

Học sinh Trung cấp chuyờn nghiệp gồm cỏc em học sinh tốt nghiệp phổ thụng trung học tuổi đời từ 18 tuổi trở lờn. Nhà trường đào tạo tổng số 7 chuyờn ngành nhưng thực chất tỷ lệ học sinh học ngành kế toỏn là chủ yếu chiếm 70% (Kế toỏn sản xuất và kế toỏn tổng hợp). Do vậy, học sinh của nhà trường tỷ lệ nữ rất lớn chiếm khoảng 85% trở lờn, nghĩa là mỗi lớp trung bỡnh cú 60 học sinh thỡ chỉ cú khoảng 6 đến 8 học sinh nam.

Bắt đầu từ khoỏ học năm 2006 nhà trường khụng tổ chức thi tuyển sinh mà xột học bạ đầu vào. Khi nhập trường số học sinh cú ý thức học tập thường là chưa cao, cuộc sống tự lập cũn hạn chế. Hơn nữa, kiến thức học tập ở cỏc cấp học trung học cơ sở và phổ thụng trung học của cỏc em rất hạn chế. Em nào cú kiến thức chắc chắn đó thi đỗ vào cỏc trường Đại học, Cao đẳng. Chớnh vỡ vậy, đầu vào Trung cấp chuyờn nghiệp của nhà trường cũng khụng trỏnh khỏi hiện tượng phổ biến như cỏc trường Trung cấp chuyờn nghiệp khỏc là rất thấp. Hầu hết cỏc em đều thi trượt Đại học, Cao đẳng khụng đỗ vào trường cấp cao

Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007

hơn mới chịu vào học Trung cấp. Đặc biệt là cỏc em học cỏc chuyờn ngành quản trị và tin học thỡ chất lượng đầu vào lại càng thấp.

Theo số liệu điều tra học bạ (số liệu tuyển sinh năm học 2006 do ban tuyển sinh nhà trường cung cấp), thỡ tỷ lệ học sinh đầu vào trung bỡnh chiếm đến

82%, chỉ cú 18% loại khỏ. Từ thực tế đú, khi vào học năm thứ nhất, đa số là cỏc

mụn lý thuyết cơ sở cỏc em rất khú tiếp thu như cỏc mụn: Kỹ thuật đại cương, nguyờn lý thống kờ, triết học... thường là giỏo viờn phải nhắc lại kiến thức phổ thụng hoặc hướng dẫn rất cụ thể cỏc em mới hiểu và tiếp thu được bài giảng. Một số khụng hiểu bài sẽ sinh ra chỏn học, lười học. Một số do vào học ngành mà cỏc em khụng thớch cũng dẫn đến tõm lý chỏn học, lười biếng...

80% số học sinh của nhà trường là con em nụng dõn (Số liệu của phũng

Quản lý HS-SV), do vậy quỏ trỡnh học tập, đi thực tế, thực tập tiếp xỳc với mụi trường cụng nghiệp thường rất bỡ ngỡ và bộc lộ nhiều hạn chế như lề mề, tuỳ tiện, thiếu tỏc phong cụng nghiệp. Một số cỏc em học năm thứ nhất cũn mong

ngúng để năm sau thi đại học tiếp nờn chưa chỳ ý dồn tõm sức cho học tập, chểnh mảng trong học tập. Mặc dự trong quy chế tuyển sinh cú quy định về sức khoẻ song thực tế nhiều em học sinh trong quỏ trỡnh học tập hoặc đi thực tế đặc biệt là giờ học mụn thể dục thường biểu hiện rất yếu về sức bền và tớnh dẻo dai.

Một khú khăn lớn là đa số cỏc em tuổi đời cũn trẻ lại lần đầu tiờn sống xa gia đỡnh và tự lập. Do ký tỳc xỏ nhà trường cũn hạn chế khụng đủ chỗ ở cho học sinh, cỏc em phải trọ học. Việc tự giỏc học tập và sinh hoạt ở nhà trọ của cỏc em gặp nhiều khú khăn, bạn bố nhiều đối tượng khỏc nhau, khụng những

thế cỏc tệ nạn xó hội luụn rỡnh rập lụi kộo làm cho một số em học sinh cú tư tưởng buụng xuụi, chưa xỏc định đỳng nhiệm vụ học tập đó làm ảnh hưởng xấu đến cỏc em học sinh khỏc.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tccn ở trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)