Qỳa trỡnh phõn tớch và đưa ra cỏc giải phỏp về chất lượng dạy và học tại trường CĐKT Cụng nghiệp Hà Nội, theo tỏc giả cỏc giải phỏp này phự hợp với định hướng phỏt triển của trường.
Giải phỏp đầu tư xõy dựng, cải tiến cơ sở vật chất trang thiết bị là hoàn toàn cú cơ sở thực hiện được. Trước mắt, nhà trường tập trung đầu tư xõy dựng cơ sở 2 và hoàn thiện nõng cấp cơ sở 1. Thư viện, giỏo trỡnh, trang thiết bị giảng dạy, học tập cú thể xõy dựng đồng bộ trong vài năm tới, nhất là khi cụng tỏc xõy dựng cơ bản đó thực hiện xong.
Xõy dựng một đội ngũ giỏo viờn lớn về số lượng, mạnh về chất lượng là một chỉ tiờu mà cỏc cấp lónh đạo cũng như đội ngũ giỏo viờn, cụng nhõn viờn nhà trường hoàn toàn nhất trớ và mong muốn.
Nõng cao chất lượng đầu vào thụng qua cỏc hỡnh thức như giải phỏp 3 đó đề cập là hồn tồn cú thể thực hiện sớm được.
Xõy dựng, cải tiến và hoàn thiện mục tiờu, chương trỡnh đào tạo là nỗi chăn trở của toàn bộ đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn nhà trường nhằm xõy dựng một chương trỡnh đào tạo thu hỳt học sinh và phự hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Triển khai ỏp dụng cỏc tiờu chớ kiểm định chất lượng đào tạo là vấn đề nhà trường cần phải làm khi đất nước hội nhập kinh tế.
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
Kết luận và kiến nghị
Từ kết quả nghiờn cứu cơ sở lý luận tại chương I, điều tra nghiờn cứu thực trạng về chất lượng đào tạo TCCN của trường CĐKT CNHN chương II và một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐKT CNHN được đề cập ở chương III. Tỏc giả cho rằng mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài đó được hoàn thành. Tổng quỏt lại, tỏc giả khỏi quỏt một số kết luận và xin nờu cỏc kiến nghị sau:
Kết luận
Bước vào thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, Đảng ta đó xỏc định nhõn tố quyết định thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước là nhõn tố con người. Con đường cơ bản để làm tăng giỏ trị con người phự hợp với yờu cầu phỏt triển xó hội chớnh là phỏt triển giỏo dục. Con người được giỏo dục và biết tự giỏo dục vừa là động lực, vừa là mục tiờu của sự phỏt triển bền vững xó hội. Chớnh từ quan điểm trờn đõy Đảng ta đó xỏc định “Thực sự coi Giỏo dục - Đào tạo là quốc sỏch hàng đầu” (4 tr29).
Giỏo dục TCCN cú vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng trong đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Với mục tiờu
“Đào tạo kỹ thuật viờn, nhõn viờn nghiệp vụ cú kiến thức, kỹ năng nghề nhiệp ở trỡnh độ trung cấp” (5 tr8).
Để đỏp ứng được nhu cầu cầu nhõn lực cú trỡnh độ TCCN trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội, trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.Việc nõng cao chất lượng đào tạo trong đú cú đào tạo TCCN là hết sức cần thiết.
Trường CĐKT Cụng nghiệp Hà Nội là một trong những trường thuộc hệ thống giỏo dục chuyờn nghiệp trực thuộc Bộ Cụng nghiệp cú nhiệm vụ đào tạo cỏn bộ trung cấp kinh tế đỏp ứng nhu cầu cho cỏc doanh nghiệp của ngành cụng nghiệp và xó hội.
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
Với truyền thống trờn 45 năm phỏt triển và trưởng thành, nhà trường đó gúp phần đào tạo được hàng vạn cỏn bộ quản lý kinh tế và cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp phục vụ đắc lực, cú hiệu quả cho ngành cụng nghiệp núi riờng và cho tồn xó hội núi chung.
Tuy nhiờn về phớa nhà trường vẫn cũn một số “bất cập”. Để nõng cao chất lượng đào tạo, phục vụ cú hiệu quả sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ theo tinh thần Nghị quyết TW2 khoỏ III của Đảng. Trường CĐKT CNHN phải tập trung nõng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường, đõy là một trong những nhiệm vụ vừa mang tớnh cấp bỏch, vừa mang tớnh lõu dài của nhà trường.
Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng trờn nhà trường phải triển khai đồng bộ vào cỏc hoạt động thực tiễn từ người dạy, người học, nội dung, phương phỏp, phương tiện vật chất - kỹ thuật... Nhưng cần tập trung vào một số giải phỏp chớnh sau:
Giải phỏp 1: Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập.
Giải phỏp 2: Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn Giải phỏp 3: Nõng cao chất lượng đầu vào (học sinh).
Giải phỏp 4: Tiếp tục xõy dựng, đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo.
Giải phỏp 5: ỏp dụng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ, kiểm định chất lượng đào tạo và xõy dựng cỏc tiờu chuẩn định mức quy trỡnh trỡnh thủ tục
Sự nhiệp phỏt triển của trường CĐKT CNHN đến 2010 và những năm tiếp theo phải được tiếp cận trờn quan điểm cõn bằng động và quản lý nhằm hướng tới chất lượng tổng thể. Cỏc giải phỏp nờu ra luụn phải được hiệu chỉnh, hoàn thiện theo cỏc nhiệm vụ mới đặt ra cho trường, theo hoàn cảnh bao gồm cỏc cơ hội, thỏch thức mà nhà trường đún nhận khi bước vào thế kỷ mới.
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
Tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nối trờn, ngoài nỗ lực chủ quan của đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý, của đụng đảo học sinh của trường CĐKT CNHN mà cũn liờn quan đến những kiến nghị sau:
Đối với Nhà nước và Bộ Giỏo dục - Đào tạo
- Để dẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giỏo dục, đào tạo, khoa học và cụng nghệ, coi đú là quốc sỏch hàng đầu để phỏt huy nhõn tố con người, động lực trực tiếp của sự phỏt triển, đề nghị nhà nước tăng tỷ lệ chi ngõn sỏch trung ương và địa phương cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo núi chung trong đú cú giỏo dục TCCN
- Cần cú chớnh sỏch phõn luồng đào tạo THPT nhằm đảm bảo ổn định quy mụ đào tạo. Cần cú những hỡnh thức tổ chức đào tạo nõng cao, đào tạo lại, bồi dường cho giỏo viờn cỏc trường TCCN. Cần tiếp tục nghiờn cứu điều chỉnh chớnh sỏch tiền lương trong tương quan giữa giỏo dục, đào tạo với cỏc ngành khỏc dể tạo điều kiện nõng cao đơi sống giỏo viờn, trong đú cú giỏo viờn cỏc trường TCCN.
Đối với Bộ Cụng nghiệp
Là cơ quan chủ quản cú chức năng quản lý toàn diện nhà trường, Bộ Cụng nghiệp cần cú chớnh sỏch quy hoạch lại mạng lưới đào tạo trong Bộ nhằm trỏnh sự chồng chộo chức năng, nhiệm vụ giữa cỏc trường. Trờn cơ sở đú quan tõm đầu tư mạnh mẽ và toàn diện hơn đối với cỏc trường trực thuộc Bộ. Trong đú ưu tiờn nguồn kinh phớ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cũng như xõy dựng cơ chế trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp trong ngành nhằm quan tõm, tạo điều kiện cho kết hợp đạo tạo với lao động sản xuất của cỏc trường.
Đối với trường CĐKT Cụng nghiệp Hà Nội
Đối với lónh đạo nhà trường: Cần thường xuyờn nghiờn cứu, hoàn chỉnh, cụ thể hoỏ quy chế quản lý, điều chỉnh hoạt động nhà trường. Mở rộng sự liờn kết, giao lưu về chuyờn mụn, học thuật giữa cỏc trường TCCN trong Bộ. Tăng
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
cường liờn kết với cỏc Tổng cụng ty, doanh nghiệp để gắn kết học tập với lao động sản xuất hướng mục tiờu đào tạo đến người sử dụng lao động.
Đối với toàn thể cỏn bộ cụng chức, giỏo viờn cần nhận thức đỳng và đủ về vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm của mỡnh chủ động phấn đấu, rốn luyện để khụng ngừng phỏt triển thớch nghi với yờu cầu nhiệm vụ của nhà trường giao cho, xứng đỏng là nhõn tố quyết định nõng cao chõt lượng đào tạo của nhà trường.
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII- NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội, năm 1996.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần III BCH TW khoỏ VIII- NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội, năm 1997.
3. Quốc hội Nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam : Luật giỏo dục 2004 4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Quy chế Trường trung cấp chuyờn nghiệp cụng lập - Bộ Giỏo dục và Đào tạo 2005.
5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Cỏc văn bản phỏp quy về giỏo dục và đào tạo quyển 2- NXB Giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội năm 1996.
6. Bộ Cụng nghiệp: Đề ỏn sắp xếp tổ chức và quản lý cỏc trường thuộc - Bộ Cụng nghiệp.
7. Bộ Cụng nghiệp: Định hướng phỏt triển cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2010 (văn bản số 4604/CV TCCB ngày 24/12/1998).
8. Ngụ Trần ỏnh TS (chủ biờn). Kinh tế và Quản lý doanh nghiệp, Khoa Kinh tế và Quản lý ĐH Bỏch khoa Hà Nội – NXB thống kờ 2000
9. Ló Văn Bạt. Quản lý chất lượng đồng bộ, Bài giảng cao học, Khoa Kinh tế và Quản lý ĐH Bỏch khoa Hà Nội 2001.
10. Trần Khỏnh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhõn lực, NXB Giỏo dục 2004.
11. Nguyễn Kim Định PTS (chủ biờn). Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000 – NXB thống kờ 1998.
12. Phan Văn Thuận TS. Quản lý chất lượng đồng bộ, Bài giảng cao học, Khoa Kinh tế và Quản lý ĐH Bỏch khoa Hà Nội 1998.
13. Nguyễn Quang Toản GS. ISO 9000 và TQM, NXB thống kờ 2000
14. Nghiờn cứu xõy dựng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng đào tạo dựng cho cỏc trường Đại học Việt Nam-Đại học Quốc gia Hà Nội 4-2000.
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
15. TCVN ISO 9001:2000 (ISO 9000-1:1994). Cỏc tiờu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Hà Nội 2000.
16. Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng-Thuật ngữ và định nghĩa – TCVN 5814 – 1994.
17. Quản lý chất lượng trong cỏc tổ chức. Nguyễn Đỡnh Phan. Nhà xuất bản Lao động-Xó hội 2005.
18. Tuyển tập cỏc bỏo cỏo tổng kết năm học (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007) trường Cao đẳng Kinh tế Cụng nghiệp Hà Nội.
19. Website Trường CĐKTCNHN: http://www.kinhtecongnghiephanoi.com.vn 20. Kells H.R. Self- Study Process – A Guide to Self-Evaluation in Highter