2.2 Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà
2.2.7 Phõn tớch mối quan hệ giữa nhà trường với cỏc doanh
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
Mối quan hệ giữa nhà trường với cỏc doanh nghiệp là một yếu tố tỏc động khụng nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trường trong những năm học qua. Với tỷ lệ khoảng 80% học sinh nhà trường là con em nụng thụn, gia đỡnh làm nụng nghiệm. Nhận biết rừ được thực tế trờn, trong những năm học qua, nhà trường đó xỏc lập mối quan hệ gần gũi với cỏc doanh nghiệp gần nơi nhà trường đúng trụ sở. Một mặt, nhằm giải quyết tốt khõu thực tế doanh nghiệp cho học sinh, đõy chớnh là một phần trong nội dung mụn học Tổ chức và quản lý doanh nghiệp của trường. Với 2 tuần tham quan thực tế doanh nghiệp, được cỏn bộ doanh nghiệp trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy đó tạo cho cỏc em cú điều kiện được nắm bắt cỏc kiến thức thực tế, ỏp dụng đỳng phương chõm “học đi đụi với hành” nờn cỏc em rất hứng thỳ và tạo được động lực để cỏc em học tập trờn lớp tốt hơn. Mặt khỏc, chớnh là điều kiện cơ sở, tạo mối quan hệ để cỏc em cú thể xin thực tập tại cỏc doanh nghiệp này. Thực tế đó khẳng định, cỏch làm trờn của nhà trường là hoàn toàn đỳng đắn. Hàng năm, cú hàng trăm học sinh khụng cú điều kiện xin được chỗ thực tập đó đến thực tập tại đõy.
Hiện nay, nhà trường đó xỏc lập được mối quan hệ tốt với nhiều doanh nghiệp trờn địa bàn theo mụ hỡnh này. Cỏc doanh nghiệp điển hỡnh như: Nhà mỏy Cơ khớ Giải phúng, Cụng ty Cổ phần Formach, Cụng ty Cổ phần Cơ khớ 75, Cụng ty Phõn lõn Văn điển, Cụng ty Cổ phần Mỏy kộo và Mỏy nụng nghiệp, Cụng ty Thuốc lỏ Thăng long, Cụng ty Cao su sao vàng, Cụng ty Sơn tổng hợp... Với phương chõm quan hệ hữu nghị, tốt đẹp, hai bờn cựng cú lợi, nhà trường luụn giỏo dục ý thức cho cỏc em khi đi tham quan thực tế cần giữ thỏi độ nghiờm tỳc, đỳng mực, ham học hỏi. Cỏn bộ doanh nghiệp hướng dẫn tham quan hoặc giảng bài trờn lớp đều được nhà trường trả thự lao tương xứng, đõy cũng chớnh là cơ hội để người lao động trong doanh nghiệp cú điều kiện làm thờm cải thiện thu nhập.
Xỏc định được hướng đi trờn là hoàn toàn đỳng đắn, cần tăng cường quan hệ hợp tỏc và phối hợp hiệu quả. Song cú một hạn chế, đú là cỏc doanh nghiệp
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
nhà trường đặt mối quan hệ phần lớn đều là ngành cơ khớ. Với thực tế, cơ khớ Việt Nam núi chung cũn yếu và lạc hậu hơn nhiều so với cỏc lĩnh vức sản xuất hàng tiờu dựng khỏc. Cỏc doanh nghiệp nhà trường đặt mối quan hệ cũng khụng ngoài viễn cảnh đú. Cỏc em học sinh khi đi thực tế, nhỡn khung cảnh doanh nghiệp với mỏy múc thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ cú nhiều hạn chế, lao động thủ cụng khụng tạo cho cỏc em một niềm say mờ học hỏi, quan tõm. Điều đú, cũng tỏc động một phần khụng nhỏ đến tõm lý cũng như kết quả thực tế doanh nghiệp của cỏc em chưa được như mong đợi.
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
Kết luận chương 2:
Qua phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế Cụng nghiệp Hà Nội, bờn cạnh những mặt mạnh mà nhà trường đó đạt được trong quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành suốt 47 năm qua, để khẳng định chất lượng đào tạo của mỡnh, nhà trường vẫn cũn những tồn tại chủ yếu cần khắc phục như sau:
* Về chương tỡnh đào tạo: Mặc dự nhà trường đó từng bước xõy dựng đủ cỏc chương trỡnh mụn học, đảm bảo chuẩn hoỏ và bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với yờu cầu về nguồn nhõn lực của sản xuất, song số giờ thực hành chiếm tỷ lệ
cũn thấp chiếm 35% - 40% tổng số giờ học tập toàn khoỏ, số giờ đi thực tế cơ sở sản xuất kinh doanh cũn hạn chế. Với mục tiờu đào tạo cỏn bộ trung cấp kinh tế cú đủ sức khoẻ, cú chuyờn mụn nghiệp vụ và đạo đức tốt, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay thỡ thực sự số lao động này được đào tạo chưa đỏp ứng được yờu cầu của nền sản xuất. Vỡ nền sản xuất hiện đại đang cần một đội ngũ cụng nhõn lành nghề, cỏn bộ trung cấp chuyờn nghiệp, cú năng lực thực hành thành thạo, cú trỡnh độ kinh tế, kỹ thuật cần thiết để tiếp thu và vận dụng cỏc cụng nghệ mới trong sản xuất.
* Về cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dựng dạy học: Cỏc phũng thực hành hành cũn thiếu và quy mụ chưa đủ đỏp ứng về lượng học sinh ngày càng tăng, học sinh một lớp phải thay ca nhau vào thực hành dẫn đến số giờ thực hành thực tế khụng đảm bảo yờu cầu. Thư viện nhà trường cũn quỏ chật hẹp, số lượng đầu sỏch mới cũn hạn chế chưa đỏp ứng được học tập và nghiờn cứu của giỏo viờn và học sinh, sinh viờn. Trang thiết bị phục vụ giảng dạy cũn thiếu và yếu, mỏy chiếu đó lạc hậu gõy nhiều tốn kộm, hệ thống tăng õm khụng đảm bảo chất lượng, số lượng mỏy chiếu đa năng cũn ớt rất khú khăn trong việc bố trớ giảng dạy, chủ yếu phục vụ cỏc đợt hội giảng. Giỏo trỡnh phục vụ học tập cho học sinh cũn nhiều hạn chế về biờn tập và chất lượng.
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
* Về đội ngũ thầy cụ giỏo: Về cơ bản là đạt chuẩn của một trường Cao
đẳng, song đa số là lực lượng trẻ nờn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, lại thường tốt nghiệp ở cỏc trường khụng phải là trường sư phạm nờn nghiệp vụ sư phạm hạn chế, mới cú chuyờn mụn về mặt lý thuyết cũn hiểu biết thực tế sản xuất cũn yếu. Mặt khỏc, trong những năm qua, quy mụ nhà trường tăng nhanh, một giỏo
viờn phải đảm nhiệm giảng nhiều mụn học, họ khụng cú điều kiện nghiờn cứu sõu, khụng cú nhiều điều kiện nghiờn cứu thực tế sản xuất, điều kiện nghiờn cứu khoa học bị hạn chế, đú là những nhõn tố ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trường.
* Về chất lượng đầu vào (học sinh): Chất lượng đầu vào thấp, hầu hết học sinh cú học lực trung bỡnh ở phổ thụng. Học sinh cú động cơ ý thức học tập chưa cao, thiếu quyết tõm và khắc phục vượt khú trong học tập, chưa tự giỏc tự học, tự nghiờn cứu, rốn luyện đạo đức và sức khoẻ chưa được quan tõm đỳng mức.
* Về cụng tỏc quản lý cỏc hoạt động dạy và học: Đầu tư chiều sõu cho tiết giảng cũn hạn chế, sơ sài cả về phương phỏp và nội dung. Phương phỏp giảng chưa nhấn mạnh và nờu bật được trọng tõm bài giảng, chưa chuẩn bị tốt cỏc điều kiện cơ sở vật chất như mụ hỡnh, bản vẽ, thiết kế bài giảng trờn mỏy chiếu giảng. Việc tổ chức chỉ đạo chưa sõu sỏt trong việc bao quỏt lớp, khả năng tổ chức và quản lý lớp cũn hạn chế. Việc kiểm tra thường xuyờn, đỏnh giỏ học tập của học sinh cũn hạn chế trong cả dạy lý thuyết và thực hành, cụng tỏc hướng dẫn thường xuyờn và tổ chức hợp lý để tăng giờ thực hành thực tế của học sinh, quản lý học sinh trong lớp và phũng thực hành chưa tốt, dẫn đến học sinh lười học, lười suy nghĩ, làm việc riờng trong giờ học. Hệ thống giỏo viờn chủ nhiệm làm việc chưa đều, chưa thực sự sỏt sao với lớp.
* Về mụi trường đào tạo: Chưa xõy dựng được mụ hỡnh mụi trường toàn trường tham gia nõng cao chất lượng đào tạo trong quỏ trỡnh học sinh lờn lớp, xuống phũng thực hành, thư viện. Chưa cú cỏc biện phỏp hữu hiệu quản lý
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
giờ tự học của học sinh, việc kết hợp giỏo dục giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội cũn nhiều hạn chế.
Túm lại, mặc dự chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế Cụng nghiệp Hà Nội đó được nõng lờn đỏp ứng được nhu cầu của sản xuất. Nhưng nhỡn một cỏch tổng thể vẫn cũn nhiều bất cập để đỏp ứng yờu cầu của thị trường nhõn lực đũi hỏi ngày càng cao. Cỏc điều kiện đảm bảo nõng cao chất lượng cũn chưa đỏp ứng đầy đủ như: chương trỡnh, giỏo trỡnh chưa được đổi mới để thớch ứng với cụng nghệ mới, với thực tế sản xuất, nội dung cũn nặng về lý thuyết, chưa chỳ ý đỳng mức đến năng lực thực hành, phương phỏp đào tạo chưa phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của người học. Đội ngũ giỏo viờn của nhà trường so với nhu cầu đào tạo cũn thiếu về số lượng, hạn chế về kỹ năng sư phạm. Cơ sở vật chất trang thiết bị, phũng thực hành, thư viện tuy được cải thiện nhưng nhỡn chung cũn thiếu và lạc hậu, chưa đỏp ứng được nhu cầu dạy và học. Nguồn kinh phớ đầu tư cho đào tạo cũn hạn hẹp, chưa xõy dựng được mụi trường của một “xó hội” học tập để phỏt huy tớnh tự giỏc chủ động của người học.
Để khắc phục cỏc vấn đề nờu trờn. Tụi xin đề xuất một số giải phỏp và kiến nghị chủ yếu như sau:
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
Chương 3
Một số giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo TCCN ở trường Cao đẳng kinh tế Cụng nghiệp Hà Nội.
3.1. tầm quan trọng và định hướng đảm bảo nõng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng kinh tế cụng nghiệp hà nội.