3.2 Một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao chất lượng đào tạo TCCN ở
3.2.4 Tiếp tục xõy dựng, đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp
đào tạo.
Cơ sở khoa học của giải phỏp: Hội nghị BCH TW lần thứ 2 (khoỏ VIII) đó đề ra mục tiờu cho GD - ĐT đến năm 2005 và cỏc năm tiếp theo là thực hiện giỏo dục toàn diện: đức dục, trớ dục, thể dục, mĩ dục ở tất cả cỏc cấp học, ngành
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
học hết sức coi trọng nhõn cỏch, khả năng tư duy sỏng tạo và năng lực thực hành. Đối với TCCN, mục tiờu được xỏc định là “đào tạo kỹ thuật viờn, nhõn viờn cú kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trỡnh độ trung cấp”. Về nội dung giỏo dục: “Phải tập trung đào tạo năng lực nghề nghiệp, coi trọng giỏo dục
đạo đức, rốn luyện sức khoẻ, nõng cao trỡnh độ học vấn theo yờu cầu đào tạo”. (Trần Khỏnh Đức – Viện Nghiờn cứu phỏt triển Giỏo dục)
Với điều kiện của nhà trường và nguồn kinh phớ cho phộp việc xỏc định đỳng mục tiờu đào tạo, xõy dựng một nội dung và thực hiện đỳng phương phỏp là việc làm thường xuyờn của nhà trường nhất là trong giai đoạn hiện nay càng cấp bỏch hơn bao giờ hết để thực hiện Luật Giỏo dục và sự định hướng phỏt triển của ngành Cụng nghiệp, phục vụ cho cụng cuộc hiện đại hoỏ, cụng nghiệp hoỏ đất nước.
Thứ nhất: về mục tiờu và nội dung
Để thực hiện mở rộng giỏo dục chuyờn nghiệp, từng bước hỡnh thành nền giỏo dục kỹ thuật trong xó hội, đào tạo Kỹ thuật viờn, nhõn viờn lành nghề với chất lượng và hiệu quả được giữ vũng và ngày một nõng cao, cần xõy dựng mục tiờu và nội dung đào tạo mới.
Một là, hiện đại hoỏ nội dung đào tạo: Sự nghiệp đào tạo núi chung, đào tạo hệ TCCN núi riờng của đất nước ta dựa trờn điểm xuất phỏt thấp về kinh tế và khoa học cụng nghệ, trải qua một thời gian dài nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp. Tất cả đó in đậm nột trong nội dung đào tạo (chương trỡnh, giỏo trỡnh,...). Nhiều nội dung mụn học đó trở nờn lạc hậu so với tiến bộ của khoa học - cụng nghệ hiện đại và kinh tế thị trường hiện đại. Do đú nú đũi hỏi thay đổi theo hướng hiện đại hoỏ về mục tiờu và nội dung.
Để theo kịp và chủ động trước yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế xó hội, trường CĐKT CNHN phải tiếp tục đổi mới mục tiờu và nội dung đào tạo
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
TCCN theo hướng ngày một hiện đại, tiếp cận được với trỡnh độ khoa học - cụng nghệ và nền kinh tế thị trường hiện đại trong khu vực và trờn thế giới.
Hai là, mềm hoỏ về nội dung và quỏ trỡnh đào tạo: Tớnh đa dạng của cỏc thành phần kinh tế, muụn hỡnh muụn vẻ của khoa học - cụng nghệ, tớnh năng động của kinh tế thị trường, nảy sinh tớnh đa dạng của nhu cầu đào tạo.
Núi “mềm hoỏ” về nội dung cú nghĩa, nội dung đào tạo TCCN được xõy dựng chi tiết cho cỏc hệ THPT, THCS, cho mỗi lớp, mỗi khoỏ, mỗi loại hỡnh đào tạo phải cú phần cứng và phần mềm. Cú như vậy vừa đảm bảo chuẩn chung, vừa đỏp ứng được cỏi riờng. Mềm hoỏ quỏ trỡnh đào tạo cú nghĩa phải đa dạng, linh hoạt, cú hệ thống để đỏp ứng đào tạo liờn thụng giữa cỏc trường TCCN với cỏc trường Đại học, Cao đẳng.
Ba là, xõy dựng cấu trỳc, nội dung đào tạo phự hợp: Việc đổi mới cấu trỳc nội dung đào tạo bắt nguồn từ đổi mới mục tiờu và phương hướng đào tạo TCCN, phải quỏn triệt nguyờn lý đào tạo gắn với lao động sản xuất, với xó hội. Cấu trỳc nội dung đào tạo cần đổi mới theo hướng:
- Thực hiện liờn thụng giữa THPT, THCS – TCCN – Cao đẳng. Theo hướng này, việc phõn chia nội dung mà mỗi khõu đào tạo phụ trỏch nằm trong hệ thống kiến thức về tay nghề và điều đú cú liờn quan đến quỹ thời gian khi xỏc định cho mỗi lớp, mỗi khoỏ ở từng khõu, bậc đào tạo cần tớnh đến.
- Thực hiện sự tớch hợp lượng kiến thức và thực hành, giữa văn hoỏ phổ thụng với lý thuyết chuyờn mụn và thực hành nghề nghiệp.
- Trong đổi mới cấu trỳc nội dung đào tạo cần tinh giản theo hướng giảm lý thuyết, tăng thực hành. Núi khỏc đi, việc xỏc định giữa tỷ lệ lý thuyết và tỷ lệ thực hành theo hướng tinh giản lý thuyết. ở đõy, việc tinh giản lý thuyết khụng đồng nghĩa với việc cắt xộn lý thuyết một cỏch tuỳ tiện mà là lựa chọn lý thuyết cần thiết, giảm bớt phần trựng lặp khụng cần thiết, khi tớnh liờn thụng và tớnh
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
tớch hợp giữa cỏc khõu và cỏc bậc học đó thực hiện tốt theo phần lý thuyết mà nú đó được phõn cụng.
Thứ hai: về phương phỏp đào tạo
Phương phỏp, một khỏi niệm rộng, bao quỏt nhiều mặt. Phương phỏp dạy, phương phỏp học, phương phỏp mụn học, cỏc phương tiện để ỏp dụng phương phỏp dạy học hiện đại và tớch cực, phương phỏp quản lý đào tạo..., ởđõy đi sõu vào phương phỏp dạy và học.
Trong mối quan hệ dạy và học, một vấn đềđặt ra ngoài việc người dạy dạy cỏi gỡ và người học học cỏi gỡ hay nội dung gỡ, cũn cú dạy và học theo cỏch nào hay phương phỏp nào?
Đổi mới phương phỏp dạy và học, thực chất là từng bước tạo ra những điều kiện để chuyển từ phương phỏp dạy học truyền thống sang phương phỏp dạy và học tớch cực, hiện đại.
Đổi mới phương phỏp đào tạo núi chung và phương phỏp dạy và học núi riờng là hết sức cấp bỏch vỡ:
- Yờu cầu đổi mới mục tiờu đào tạo hướng vào việc đào tạo con người “lao động tự chủ và sỏng tạo” cú năng lực thớch nghi với nền kinh tế thị trường nhiều thành phần và khoa học cụng nghệ ngày càng hiện đại.
- Yờu cầu đổi mới nội dung mụn học và cấu trỳc nội dung theo định hướng tinh giản, giảm giờ lý thuyết.
- Xu thế biến đổi của thế giới trong mấy thập kỷ qua về mục tiờu của người học. Nếu thập kỷ 60 mục tiờu “học để biết”, đến thập kỷ 70 “học để ứng dụng”, thỡ giờ đõy “học để làm người”.
Trong những năm tới, việc đổi mới phương phỏp dạy và học theo cỏc khớa cạnh sau đõy:
Phạm Đỗ Dũng Lớp CH QTKD 2005 - 2007
- Nghiờn cứu, ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học hiện đại hay phương phỏp dạy học “tớch cực”, nhất là phương phỏp dạy theo cỏch đảm bảo tớnh hệ thống và đi sõu cỏc lý thuyết trọng điểm của mụn học; phương phỏp dạy theo cỏch nờu vấn đề (tỡnh huống), gợi ý cỏch giải quyết vấn đề, học sinh nghiờn cứu, tự trỡnh bày cỏch giải quyết vấn đề trong lý thuyết và thực hành.
- Sử dụng cỏc phương tiện mới vào giảng dạy.
- Gắn quỏ trỡnh dạy lý thuyết với thực hành, thực nghiệm sản xuất ở trường và cỏc cơ sở sản xuất.
- Thực hiện nguyờn lý gắn đào tạo với lao động sản xuất, với xó hội bằng cỏch đưa vào chương trỡnh những bài tập lớn, bài tập tỡnh huống cú gắn với cỏc cơ sở sản xuất, tổ chức, quản lý tốt cỏc giờ kiến tập và thực tập cũng như thực tập tốt nghiệp tại cỏc cơ sở sản xuất.
Với giải phỏp này tớnh khả thi cũng rất cao bằng cỏch tổ chức thành cỏc buổi hội thảo, lấy ý kiến đúng gúp từ cơ sở trờn cơ sở cỏc đề tài khoa học cấp trường, cấp tổ mụn cú khen, chờ, thưởng, phạt kịp thời với kinh phớ trớch ra từ quỹ thi đua khen thưởng của nhà trường, quỹ học bổng trớch từ nguồn thu học phớ sẽ động viờn khuyến khớch được cỏn bộ, giỏo viờn và học sinh toàn trường tham gia nhất là những sỏng kiến cải tiến phương phỏp dạy và học mới. Cú như vậy chất lượng sẽ được nõng lờn.
3.2.5 ỏp dụng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ, kiểm định chất lượng đào tạo và xõy dựng cỏc tiờu chuẩn định mức quy trỡnh thủ tục.