BẢNG 1.3: GIÁ THÀNH ĐƢỜNG TINH LUYỆN Ở MỘT SỐ NƢỚC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 36 - 39)

Nước Thỏi Lan Ấn Độ Philíppin Inđơnêxia Argentina Nguồn: Rabobank

Giá tiêu thụ đ-ờng nội địa cao là một bộ phận bù đắp cho giá đ-ờng xuất khẩu thấp, nhằm hỗ trợ các nhà máy xuất khẩu đ-ợc số l-ợng đ-ờng d- thừa không tiêu thụ hết trong n-ớc (giá xuất khẩu tuy thấp hơn nh-ng hạch tốn chung tồn bộ nhà máy vẫn có lãi). Thậm chí, cũng theo Oxfam, 2005, EU cịn hỗ trợ kinh phí để xuất khẩu đ-ờng (chi phí sản xuất đ-ờng của EU cao hơn 3 lần giá đ-ờng thế giới).

Nh- vậy, hầu hết các n-ớc sản xuất đ-ờng đều thực hiện chính sách điều tiết giá đ-ờng, đặc biệt là để ổn định việc xuất khẩu đ-ờng, ổn định giá đ-ờng trong n-ớc với giá khá cao (th-ờng đây là các n-ớc có thu nhập cao). Tuy chính sách cụ thể của mỗi n-ớc và khu vực có khác nhau nh-ng đều h-ớng chung một mục đích là hỗ trợ

trong điều kiện Việt Nam mới bắt đầu tham gia xuất khẩu đ-ờng. Tuy nhiên, chính sách này địi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, đặc biệt là đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Cũng cần nói thêm rằng, trong hồn cảnh Việt Nam, chính sách này có một tác dụng lớn trong việc ngăn chặn đ-ờng nhập lậu mà lâu nay Chính phủ khơng có giải pháp nào thực sự có hiệu quả.

Thứ t-, thi hành các chính sách hỗ trợ ng-ời trồng mía.

Hầu hết các quốc gia và khu vực đều thi hành các chính sách hỗ trợ

ng-ời trồng mía nhằm đảm bảo thu nhập cho nơng dân và ổn định nguồn nguyên liệu cho công nghiệp đ-ờng. Nh- phân tích trên kia, chính sách này đặc bịêt đ-ợc coi trọng ở Thái Lan, Ấn Độ. Đối với Việt Nam, việc làm này cú ý nghĩa hết sức to lớn vỡ người trồng mớa hiện nay hầu hết là nụng dõn nghốo, cú thu nhập thấp, trỡnh độ thõm canh chưa cao và phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn.

Thứ năm, chỳ trọng nõng cao hiệu quả của cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến đường.

Hầu hết cỏc quốc gia sản xuất và xuất khẩu đường mớa đều khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước đổi mới cụng nghệ, nõng cao hiệu quả chế biến đường mớa. Trong khi Brazin định hướng cỏc doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ nhằm sản xuất cồn (nhiờn liệu) từ mớa để tăng khả năng tiờu thụ mớa cho nụng dõn, đồng thời giảm sản lượng đường mớa cần tiờu thụ. Trung Quốc đó cho đúng cửa hàng trăm nhà mỏy đường thua lỗ mặc dự vẫn phải nhập khẩu đường. Việt Nam cần hết sức quan tõm học hỏi kinh nghiệm này, bởi cỏc nhà mỏy chế biến đường ở Việt Nam hàng chục năm qua hoạt động khụng hiệu quả, thua lỗ và thất thoỏt trong đầu tư đó gõy thiệt hại lớn cho nhà nước và cho xó hội.

Sự phõn tớch trờn đõy cho thấy, ngành mớa đường trờn thế giới là ngành hàng được bảo hộ và trợ cấp nhiều nhất nờn thị trường đường thế giới khụng phản ỏnh đỳng thực lực cạnh tranh. Cú một lý do quan trọng là, ỏp lực từ phớa nụng dõn đũi duy trỡ việc làm và thu nhập buộc chớnh phủ cỏc nước này chấp nhận hỗ trợ mặc dự ngành hàng khụng hiệu quả. Cũng do ỏp lực này mà bản thõn WTO, trong khi quyết liệt với việc rỡ bỏ cỏc rào cản thương mại, cũng phải chấp nhận tỡnh trạng chậm chễ trong việc loại bỏ trợ cấp nụng nghiệp và bảo hộ nụng sản. Hơn nữa đối với nhiều nước, đặc biệt là cỏc nước phỏt triển lĩnh vực nụng nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ bộ so với nền kinh tế, nờn việc duy trỡ bảo hộ khụng phải là một gỏnh nặng đối với nền kinh tế quốc dõn.

Bài học của ngành mớa đường Trung Quốc cho chỳng ta những kinh nghiệm quý giỏ. Với việc gia nhập WTO, phải tiến hành đỏnh giỏ khỏch quan năng lực của ngành, tỡm kiếm cỏc biện phỏp cải tổ triệt để và toàn diện để nõng cao năng suất, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh, mở ra lối thoỏt để trụ vững và giảm tổn thất trong hội nhập kinh tế quục tế.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w