- Về thị trường giao sau:
3.3.3. Những giải phỏp từ phớa Hiệp hội Mớa Đƣờng
Nhằm đạt được sự thống nhất trong cỏc chớnh sỏch sản xuất kinh doanh, trong vấn đề phõn chia thị trường, chia xẻ thụng tin và cụng nghệ, tạo sức mạnh về tài chớnh và khả năng cạnh tranh, khắc phục tỡnh trạng cạnh tranh lẫn nhau giữa cỏc nhà sản xuất trong nước, đồng thời cú sự liờn kết nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng trước sự cạnh tranh từ bờn ngoài, Nhà nước đó cho thành lập Hiệp hội Mớa Đường. Hiệp hội Mớa Đường là hiệp hội chuyờn ngành cú chức năng hoạt động trờn phạm vi cả nước. Thành phần gồm cú: đại diện của cỏc Bộ kế hoạch - Đầu tư, Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Thương mại, Tài chớnh, Ban Vật giỏ chớnh phủ và đại diện của những người trồng mớa, đại diện cỏc cụng ty và nhà mỏy đường. Nhiệm vụ của Hiệp hội phải vừa đảm bảo nguyờn liệu cho sản xuất, đồng thời thống nhất kế hoạch, kinh doanh, giỏ cả, đầu tư phỏt triển ngành mớa đường Việt Nam.
Trong vài năm qua, Hiệp hội Mớa Đường đó phỏt huy vai trũ như: - Tham gia hoạch định chớnh sỏch mớa đường quốc gia.
- Thực hiện điều phối, cõn đối tỡnh hỡnh sản xuất mớa đường trong nước hàng năm, duy trỡ sản xuất hợp lý.
- Phõn bổ hạn ngạch tiờu thụ đường nội địa hàng năm của từng nhà chế biến. - Quyết định lượng đường dự trữ hàng năm của cỏc cụng ty và NMĐ.
- Quyết định khung giỏ thu mua mớa, giỏ đường tiờu thụ trong nước, Và một số vấn đề khỏc của ngành mớa đường.
Tuy nhiờn, cũn nhiều vấn đề, nhất là việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, hỗ trợ người trồng mớa và giải quyết cỏc vấn đề của ngành, Hiệp hội Mớa Đường vẫn chưa làm được. Bởi vậy, cần phỏt huy tốt vai trũ của Hiệp hội Mớa-Đường Việt Nam, Hiệp
hội phải thực sự là đầu mối tập hợp cỏc doanh nghiệp chế biến và kinh doanh đường (khụng phõn biệt thành phần kinh tế, sở hữu) và người trồng mớa.
Ngoài việc hỗ trợ cho người trồng mớa và cỏc doanh nghiệp mớa đường tiếp cận được nguồn cung cấp cỏc đầu vào, khoa học kỹ thuật, cỏc dịch vụ tớn dụng, tồn trữ một cỏch tốt nhất… Hiệp hội phải là đại diện thật sự, là tiếng núi chung của cỏc doanh nghiệp trong ngành trong việc phản ỏnh, kiến nghị cỏc vấn đề liờn quan đến ngành nghề, quyền lợi cũng như tỡm kiếm cỏc cơ hội phỏt triển cho cỏc doanh nghiệp ngành với Chớnh phủ, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước và cỏc tổ chức, hiệp hội khỏc. Thờm vào đú, Hiệp hội Mớa Đường phải là người phối hợp cỏc nỗ lực của cỏc doanh nghiệp trong ngành, nhất là trong vấn đề phỏt triển khoa học kỹ thuật, phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển thị trường – những vấn đề mà từng doanh nghiệp thực hiện sẽ tốn kộm hoặc khụng hiệu quả. Hiệp hội Mớa Đường cú thể và cần phải cú tiếng núi tớch cực hơn trong việc đưa ra cỏc giải phỏp hỗ trợ tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp chế biến cũng như cỏc vựng nguyờn liệu, nhằm gúp phần khắc phục những khú khăn về vốn cho NMĐ cũng như người trồng mớa.
Cũn một vấn đề liờn quan đến tất cỏc NMĐ nhưng từng NMĐ khụng thể là được - đú là chớnh sỏch cho thu nhập của người làm ngành đường - ngành đặc thự làm chỉ 4-5 thỏng/năm. Vỡ vậy, cỏc chuyờn gia kỹ thuật từ ngành đường khụng được ngành đường khai thỏc khả năng của họ và ngành khỏc thừa hưởng tiềm năng này. Đõy là vấn đề cần được Hiệp hội quan tõm. Trước mắt, Hiệp hội Mớa Đường cần nghiờn cứu tỡm kiếm giải phỏp để kiến nghị với Nhà nước nhằm tạo cơ chế thoả đỏng giỳp ngành mớa đường cú được những chuyờn gia kỹ thuật cú nghiệp vụ vững vàng và kinh nghiệm phong phỳ, đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển của cụng nghiệp đường mớa.
Cuối cựng, bản thõn Hiệp hội Mớa Đường cũng phải tự nõng cao chất lượng hoạt động và uy tớn của Hiệp hội. Bờn cạnh tớnh tự nguyện, đồng thuận thỡ trong quy chế hoạt động cũng cần phải cú những ràng buộc chặt chẽ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc hội viờn. Điều này sẽ làm tăng thờm sức mạnh và uy tớn của Hiệp hội.
* *
*
Túm lại, nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành mớa đường đang là yờu cầu bức thiết đặt ra trước thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh yếu kộm của cụng nghiệp đường mớa và thỳc ộp của tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Để đạt được mục tiờu này, phải giải quyết hàng loạt nhiệm vụ quan trọng, trong đú, trung tõm là phỏt triển một nền tảng sản xuất mớa nguyờn liệu năng suất cao, chất
lượng tốt và ổn định. Đồng thời, phải khẩn trương sắp xếp, bố trớ lại hệ thống sản xuất chế biến đường, từng bước hiện đại hoỏ sản xuất, đa dạng hoỏ sản phẩm, nõng cao giỏ trị quốc gia trong sản phẩm đường. Thành cụng của việc thực hiện cỏc nhiệm vụ này phụ thuộc vào những nỗ lực của từng doanh nghiệp, của Hiệp hội Mớa Đường, nhưng cũng phụ thuộc rất lớn vào sự hỗ trợ và nghệ thuật điều hành khộo lộo, hiệu quả của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Toàn bộ sự nghiờn cứu trờn đõy cho phộp rỳt ra một số kết luận:
1/ Cụng nghiệp đường mớa là lĩnh vực chế biến nụng sản gắn thu hỳt hàng trăm triệu lao động và phục vụ đời sống hàng tỷ người trờn thế giới. Đõy là lĩnh vực cụng nghiệp hoạt động khụng hiệu quả và do đú, hầu hết cỏc quốc gia sản xuất, xuất khẩu và tiờu thụ đường đều duy trỡ mức độ bảo hộ cao. Cũng vỡ thế, đõy là tranh chấp nhiều trong thương mại quốc tế, và cỏc tổ chức thương mại toàn cầu đang đấu tranh mạnh mẽ để tiến tới tự do hoỏ và giao dịch bỡnh đẳng trong ngành hàng này.
2/ Việt Nam là quốc gia đang phỏt triển, đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, và cũng đang xõy dựng ngành cụng nghiệp đường mớa. “Chương trỡnh một triệu tấn đường” do Chớnh phủ Việt Nam đề xướng và triển khai năm 1995 là một Chương trỡnh lớn, mặc dự hết sức tốn kộm nhưng là yếu tố quyết định làm hỡnh thành cụng nghiệp đường mớa ở Việt Nam – bước đầu giữ được vai trũ thay thế nhập khẩu, đỏp ứng yờu cầu cơ bản của dõn cư về sản phẩm đường, bước đầu tham gia vào thị trường thế giới nhờ đó cú sản phẩm xuất khẩu.
3/ Sau hơn mười năm thực hiện “Chương trỡnh một triệu tấn đường”, cụng nghiệp đường mớa Việt Nam vẫn trong tỡnh trạng kộm phỏt triển: Nguồn nguyờn liệu khụng ổn định, sản phẩm đơn điệu và chất lượng chưa cao, quản lý sản xuất kộm, giỏ thành cao ở mọi khõu sản xuất khiến sản xuất kinh doanh khụng hiệu quả - thua lỗ nặng và kộo dài.
Trong nhiều năm, Nhà nước đó cú những chớnh sỏch và hỗ trợ lớn cho cụng nghiệp đường mớa nhưng tỏc động chớnh sỏch của Nhà nước ớt hiệu lực. Cỏc doanh nghiệp tiếp tục ỷ lại vào Nhà nước; những vướng mắc giữa doanh nghiệp chế biến đường và người trồng mớa chưa được giải quyết. Tỡnh hỡnh đú khiến năng lực cạnh tranh của cụng nghiệp đường mớa rất thấp.
4/ Hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường đường là một thực tế đang đến gần, sau những cam kết quốc tế của Việt Nam. Sức ộp hội nhập đang đố nặng lờn Chớnh phủ, Hiệp hội Mớa Đường và cỏc doanh nghiệp ngành đường. Nõng cao năng lực cạnh tranh là con đường tất yếu để vực dậy ngành cụng nghiệp đường mớa, phự hợp với xu thế hội nhập và mở cửa.
Để làm được điều đú, khụng thể đi theo con đường của mười năm vừa qua, khụng thể hy sinh lợi ớch người trồng mớa cho lợi ớch của NMĐ, cũng khụng thể hy sinh lợi ớch quốc gia vỡ sự tồn tại phi hiệu quả của cụng nghiệp đường mớa. Trỏi lại, ngành cụng nghiệp đường mớa phải phỏt triển trờn cơ sở phỏt huy tiềm năng về đất đai của Việt Nam để mang lại những hiệu quả kinh tế – xó hội thiết thực. Việt Nam
phải “cải tổ” ngành cụng nghiệp đường mớa, xõy dựng những cơ sở cho sự phỏt triển bền vững của cụng nghiệp đường mớa - đú là: phỏt triển ổn định nguồn mớa nguyờn liệu với năng suất cao, gắn sản xuất mớa nguyờn liệu với chế biến đường, sắp xếp lại cỏc nhà mỏy đường, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đường. Bằng những nỗ lực toàn diện của Nhà nước, Hiệp hội Mớa Đường, cỏc doanh nghiệp đường và nỗ lực của cả người nụng dõn đang gắn bú với cụng nghiệp đường mớa, cụng nghiệp đường mớa Việt Nam sẽ hướng đến hiệu quả, phỏt triển bền vững và cạnh tranh được trờn thị trường thế giới.