A Niờn vụ 2000/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 63 - 64)

c- Phương phỏp cỏcbụnỏt hoỏ (CO2).

2.15 a Niờn vụ 2000/

ễxtraylia Brazil Thỏi Lan

Trung Quốc Việt Nam (Quả ng Tõy) 200 205,3 240 269 300 Nguồn: Oxfam Hồng Kụng- Viện Nghiờn cứu Thương mại

2.15b- Niờn vụ 2001/2002

58 Giỏ thành sản xuất đường bỡnh quõn

(USD/T-đường)

Tổng sản lượng đường (1000T) Tiờu hao mớa/đường

Nguồn: Oxfam Hồng Kụng- Viện Nghiờn cứu Thương mại

Theo cỏc bỏo cỏo, chi phớ sản xuất

1997/1998 gần 5.000đ/kg, niờn vụ mớa 1999/2000 giảm xuống cũn 4100đ/kg; nhưng đến niờn vụ 2001/2002 lại tăng lờn 5400đ/kg; sang niờn vụ 2004/2005, khoảng 4500- 5000đ/kg. Nếu quy đổi ra USD, giỏ thành đường niờn vụ 2004/2005 trong khoảng 283,3-314,86 USD/tấn. Với chi phớ sản xuất như trờn, nếu nhập khẩu đường chớnh ngạch thỡ giỏ vốn nhập khẩu khoảng 4800-5000đ/kg, ngang bằng với giỏ thành sản xuất đường trong nước. So với chi phớ sản xuất đường của cỏc nước trờn thế giới thỡ mức chi phớ sản xuất đường của Việt Nam là khỏ cao (Trung Quốc khoảng 270 USD/tấn; Thỏi Lan 205 USD/tấn; Úc 200 USD/tấn). Theo nhận xột của nhiều nhà phõn tớch, giỏ thành sản xuất đường mớa ở Việt Nam cho đến hiện nay cũng khụng cú gỡ cải thiện so với 5 - 7 năm trước đõy.

Cú rất nhiều nguyờn nhõn khiến cho chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm đường mớa của Việt Nam cao như hiện nay - hiệu quả sản xuất chế biến, sự bất ổn định giỏ cả và chi phớ nguyờn liệu đầu vào cao. Từ những số liệu

năng lực cạnh tranh của ngành mớa đường nước ta với cỏc nước trong khu vực và quốc tế là rất thấp. Trong đú đỏng chỳ ý là thấp hơn quỏ nhiều so với Thỏi Lan, là nước cú xuất khẩu đường lớn thứ hai trờn thế giới và cựng nằm trong khối mậu dịch tự do ASEAN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w