Những giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 122 - 127)

- Về thị trường giao sau:

3.3.2. Những giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

Trờn cơ sở Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg, để tiếp tục phấn đấu giảm chi phớ sản xuất nhằm nõng cao khả năng sản phẩm đường trong nước sản xuất, cần tập trung vào những vấn đề sau đõy:

Cần xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn nữa giữa người trồng mớa và nhà mỏy đường.

Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg đó chỉ đạo và đưa ra những giải phỏp định hướng nhằm phỏt triển vựng nguyờn liệu cho sản xuất đường. Tuy nhiờn, thực tế chứng minh rằng, nếu quan hệ giữa người trồng mớa và nhà mỏy đường chưa chặt chẽ, chưa khăng khớt thỡ tỡnh hỡnh sản xuất đường sẽ thiếu ổn định, thiếu sự phỏt triển bền vững.

Cơ sở chủ yếu và trước tiờn để lý giải nhận định đú xuất phỏt từ mối quan hệ sở hữu. Hiện tại, người trồng mớa và nhà mỏy đường là hai chủ sở hữu khỏc nhau. Tuy rằng Nhà nước đó quy hoạch vựng trồng mớa cung cấp nguyờn liệu cho nhà mỏy đường, nhưng thực tế người trồng mớa cú trồng mớa hay khụng là tựy thuộc vào lợi ớch kinh tế mang lại từ kết quả trồng mớa.

Mối quan hệ mật thiết giữa người trồng mớa và nhà mỏy đường được đặt ra cũn đũi hỏi từ đặc điểm kỹ thuật và kinh tế của ngành sản xuất đường mớa. Mớa cõy sau thu hoạch cần được ộp trong vũng 24 giờ để trỏnh giảm chất lượng mớa, nhất là chữ đường trong mớa.

Trong điều kiện cỏc vựng chuyờn canh trồng mớa như ở nước ta hiện nay bao gồm chủ yếu là cỏc hộ cú diện tớch trồng mớa quỏ nhỏ, bỡnh quõn cả nước khoảng 0,5 đến 1ha, nhiều hộ chỉ khoảng 0,2 ha, thỡ vấn đề liờn kết chặt chẽ càng trở nờn cần thiết. Nếu coi nhẹ mối quan hệ này đồng nghĩa với việc coi nhẹ việc xõy dựng và phỏt triển ổn định, bền vững của nhà mỏy. Nhiều nhà mỏy những năm qua coi nhẹ mối quan hệ chặt chẽ với người trồng mớa. Hiện tượng ộp cấp, ộp giỏ dẫn tới người

trồng mớa chưa tin tưởng, chưa gắn bú với việc trồng mớa, bỏ khụng trồng miỏ là hiện tượng cú thực ở nhiều vựng. Đú cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn tới sản xuất khụng ổn định của nhiều nhà mỏy.

Con đuờng tạo quan hệ mật thiết của người trồng mớa với nhà mỏy cú thể tiến hành theo 2 hướng:

Hướng thứ nhất, là cần được dựa trờn lợi ớch hài hũa đối với người trồng mớa

sẽ tạo người nụng dõn gắn với nghề trồng mớa. Thực hiện theo hướng này người nụng dõn và nhà mỏy vẫn là hai chủ sở hữu khỏc nhau; quan hệ giữa nụng dõn trồng mớa và nhà mỏy được thực hiện thụng qua hợp đồng trờn tinh thần bảo đảm trỏch nhiệm lợi ớch dài lõu.

Hướng thứ hai, gắn quyền lợi người nụng dõn trồng mớa trực tiếp với Nhà

nước đường. Thực hiện theo hướng này cú thể theo cỏc hỡnh thức như: người nụng dõn trồng mớa gúp vốn cổ phần vào nhà mỏy bằng giỏ trị ruộng đất trồng mớa hay bằng hỡnh thức mua cổ phần. Tuy nhiờn, nếu theo hỡnh thức gúp vốn bằng giỏ trị ruộng đất thỡ cần phải cú Điều lệ (hay quy chế) nhưng trong đú khụng nờn làm thay đổi trỏch nhiệm của người nụng dõn đối với thửa ruộng mà họ đó cú.

Trong thực tế hiện nay đó cú khụng ớt nhà mỏy đó tạo được quan hệ tốt với người trồng mớa. Trong đú, điển hỡnh là Cụng ty cổ phần mớa đường Lam Sơn. Theo chỳng tụi, mụ hỡnh về mối quan hệ giữa người trồng mớa và Cụng ty cổ phần mớa đường Lam Sơn cần được nhõn rộng trờn phạm vi toàn ngành cụng nghệ đường.

Cần xỏc định rừ trỏch nhiệm của nhà mỏy đường và người trồng mớa về vấn đề nõng cao năng suất và chất lượng cõy mớa.

Cõy mớa tuy do người nụng dõn trồng, nhưng năng suất và chất lượng cõy mớa cú ảnh hưởng trực tiếp tới việc phỏt triển cụng nghiệp chế biến đường, ảnh hưởng trực tiếp tới chi phớ sản xuất đường. Hiện tại, vựng nguyờn liệu ở nhiều địa phương được quy hoạch đan xen chồng chộo với nhiều loại cõy trồng, làm gay gắt thờm sự cạnh tranh của cỏc cõy trồng khỏc với cõy mớa. Dẫn đến đầu tư của nhà mỏy cho nụng dõn cũn hạn chế, phõn bún cho vựng nguyờn liệu tập trung khụng chỉ để chăm súc cho cõy mớa, mà nhiều hộ nụng dõn cũn bún cho cõy trồng khỏc. Diện tớch vựng nguyờn liệu của nhà mỏy trồng bằng giống mới tuy tăng nhanh, đạt 80% diện tớch, nhưng khụng ỏp dụng đỳng quy trỡnh thõm canh, nờn mớa phỏt triển kộm và cho chất lượng chưa cao. Diện tớch mớa được tưới ớt, mới chỉ chiếm 7-8% diện tớch vựng nguyờn liệu tập trung, khi thời tiết nắng hạn, khụng chủ động được nước tưới, đặc biệt là Nghệ An và miền Trung, Tõy Nguyờn.

Vỡ những lý do trờn, năng suất mớa tăng chậm, sau 5 năm năng suất mới tăng 2 tấn/ha (3,8%); chất lượng cũn thấp, chữ đường bỡnh quõn chỉ đạt 10,5 CCS; sản lượng mớa thiếu, mức phỏt huy cụng suất bỡnh quõn trong 5 năm qua đạt 80%.

Trong thu mua mớa nguyờn liệu cũng cũn nhiều bất cập. Tại nhiều khu vực (miền Tõy Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn) cỏc nhà mỏy đường chưa hoặc thực hiện khụng đủ việc ký hợp đồng đầu tư và bao tiờu sản phẩm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ. Diện tớch được ký hợp đồng đầu tư và bao tiờu mớa bỡnh quõn hàng năm cả nước đạt 84% diện tớch, trong đú miền Bắc và Bắc Trung Bộ đạt 100%. Cũn một số nhà mỏy khụng đủ diện tớch tại địa bàn, đó ký hợp đồng đầu tư và bao tiờu nguyờn liệu (chủ yếu là hợp đồng bao tiờu) sang tỉnh khỏc như Thanh Húa ký với Nghệ An, Ninh Bỡnh, Hũa Bỡnh và Quảng Ngói ký với Quảng Nam, Hậu Giang, Trà Vinh ký với Súc Trăng, Bến Tre, Long An ký với Súc Trăng, Bến Tre và TP. Hồ Chớ Minh.

Để nõng cao chất lượng và năng suất cõy mớa, theo Quyết định 28/2004/QĐ- TTg, Nhà nước đó cú chớnh sỏch tài chớnh hỗ trợ giống mớa. Song, do đặc điểm vựng chuyờn canh mớa được hỡnh thành bởi nhiều hộ nụng dõn cú diện tớch trồng mớa quỏ thấp nờn khú cú điều kiện tỡm kiếm, tuyển chọn giống mớa cú năng suất cao, chất lượng tốt, trong khi đú nhà mỏy lại khụng quan tõm tới giống mớa đang trồng chớnh là nguyờn nhõn cơ bản năng suất và chất lượng mớa nhiều vựng mớa trong vũng 5 năm qua chững lại. Bờn cạnh đú, một số vựng cú năng suất mớa và trữ đường trong mớa tăng được là do nhà mỏy mớa trong khu vực rất quan tõm tới vấn đề giống và nhõn giống mới cho người trồng mớa.

Do vậy, để phỏt triển vựng cú năng suất và chất lượng mớa cao cỏc nhà mỏy đường mớa phải nhận lấy trỏch nhiệm trong việc tỡm và tuyển chọn, nhõn giống mới. Theo đú, kinh phớ hỗ trợ về phỏt triển giống mớa được tiến hành thụng qua nhà mỏy và phải được dựa trờn kết quả đại trà của diện tớch trồng mớa.

 Đổi mới cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ quản lý sản xuất kinh doanh

Cỏc nhà mỏy đƣờng phải thay đổi năng lực sản xuất trong và sau quỏ trỡnh tỏi cơ cấu. Trong thời gian trƣớc mắt cần tập trung phỏt huy tối đa năng lực hiện cú của thiết bị cụng nghệ, trƣờng hợp cần thay thế phải thay thế theo hƣớng chất lƣợng tốt.

Để hội nhập được đối với dõy chuyền thiết bị hiện nay, việc cải tiến, và hiện đại húa dõy chuyền sản xuất là cần thiết. Nhưng với thời gian lộ trỡnh hội nhập, sự bảo hộ nhất định của Nhà nước đối với ngành đường, với khả năng tài chớnh hiện cú thỡ việc cải tiến, hiện đại húa cần phải được cõn nhắc theo hướng đầu tư cải tiến, hiện

đại húa dần dần bằng hỡnh thức bổ sung cụng nghệ thiết bị hiện đại vào dõy chuyền cũ để nõng cao chất lượng đường và hiệu suất thu hồi.

Giải phỏp tiếp theo khụng kộm phần quan trọng đú là luụn luụn quan tõm nghiờn cứu cải tiến cụng nghệ chế biến đường và sự đa dạng húa sản xuất cỏc sản phẩm sau đường. Hiện nay chi phớ cho sản xuất đường đang ở mức cao hơn so với cỏc nước khỏc. Nếu bỏ chớnh sỏch bảo hộ của Nhà nước ngay thỡ sẽ rất khú khăn. Đa số cỏc nhà mỏy cú cụng suất nhỏ, cụng nghệ sản xuất khụng cũn phự hợp, khú cho ra sản phẩm chất lượng cao ngang tầm quốc tế. Do đú ngoài việc nghiờn cứu rỳt ngắn quy trỡnh sản xuất để giảm tiờu hao vật tư kỹ thuật cần phải đầu tư cho sản xuất cỏc sản phẩm bờn cạnh đường và sau đường. Đõy là một mục tiờu rất cần thiết cho cỏc

nhà mỏy đường nhưng phải cú chớnh sỏch, quy hoạch tổng thể cho toàn ngành. Sản xuất cỏc mặt hàng gỡ là cú lợi thế cho từng nhà mỏy đường, từng vựng, phự hợp với thị trường tiờu thụ. Trỏnh tỡnh trạng đầu tư sản xuất sản phẩm sau đường đại trà. Vớ dụ: Nhà mỏy đường nào cũng sản xuất cồn, bỏnh kẹo, vỏn ộp… thỡ sẽ lõm vào tỡnh trạng khú khăn về thị trường như cỏc nhà mỏy đường hiện nay. Việc đa dạng hoỏ sản phẩm theo hướng này sẽ gúp phần giảm giỏ thành, gia tăng lợi nhuận. Lợi nhuận tăng sẽ cú điều kiện bự đắp cho sản xuất mớa, tạo sự yờn tõm cho người trồng mớa. Khi lượng mớa tăng nhà mỏy chạy hết cụng suất với thời gian dài sẽ cho sản lượng lớn, tiờu hao vật tư giảm, giỏ thành chế biến sẽ giảm.

Mặt khỏc, trong dài hạn, cần nghiờn cứu phương ỏn tăng cụng suất ở những nhà mỏy đủ điều kiện. Khi cú dủ nguyờn liệu cần phải nõng cụng suất lờn 1.500- 2.000 tấn mớa/ngày trờn cơ sở cụng suất 1.000 tấn mớa/ngày hiện cú.

Bờn cạnh việc tăng năng lực sản xuất, cỏc cụng ty và NMĐ cần tham gia đầu tư nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ sinh học cụng nghệ bảo quản sau thu hoạch, cụng nghệ chế biến đường tinh và cụng nghệ chế biến thực phẩm cú sử dụng đường để nõng cao năng suất, chất lượng mớa thu hoạch, tiết kiệm vật tư nguyờn nhiờn liệu và đa dạng húa chế biến sản phẩm sau đường từ đú hạ giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho ngành mớa đường. Dựa vào sự hỗ trợ của Nhà nước, cỏc cụng ty và NMĐ cần đẩy mạnh nghiờn cứu cụng nghệ sinh học sản xuất và lai tạo cỏc giống mớa mới như cỏc giống lai, giống thuần cho năng suất cao chữ đường lớn để cung cấp cho cỏc vựng trồng mớa nguyờn liệu trong nước. Đồng thời tăng cường cỏc hoạt động khuyến nụng, ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật mới trong trồng mớa như sử dụng phõn vi sinh, ỏp dụng IPM để giảm sử dụng phõn bún húa học, thuốc trừ sõu. Điều này vừa cú tỏc dụng phỏt triển sản xuất theo hướng nụng nghiệp sinh thỏi, bảo vệ mụi trường vừa tiết kiệm được chi phớ rất lớn về phõn bún, húa chất nụng nghiệp hiện

phần lớn vẫn đang phải nhập ngoại cho trồng mớa. Tăng cường đầu tư, nghiờn cứu và ứng dụng cỏc cụng nghệ sau thu hoạch cho cỏc vựng mớa nguyờn liệu, chỳ trọng khõu bảo quản và khõu chế biến sau thu hoạch. Đặc biệt để giảm tỷ lệ thất thoỏt sau thu hoạch cho mớa hiện cũn lớn (10-15%). Để phỏt triển chế biến sõu và đa dạng húa sản phẩm từ mớa đường cần tập trung nghiờn cứu ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại cho chế biến rượu, nước giải khỏt từ rỉ đường, chế biến thức ăn gia sỳc từ bó mớa.

Cỏc NMĐ nờn nghiờn cứu vận dụng mụ hỡnh liờn kết giữa nhà mỏy chế biến với vựng nguyờn liệu ở một số Cụng ty đường hiện nay như: nhà mỏy trực tiếp tham gia cựng với cỏc hộ nụng dõn sản xuất mớa dưới cỏc hỡnh thức như cử cỏn bộ xuống địa bàn nghiờn cứu tổ chức cỏc tổ sản xuất, hướng dẫn thành lập một số HTX, hướng dẫn kỹ thuật, trao đổi thụng tin thường xuyờn về nhu cầu mớa nguyờn liệu trong từng kỳ của nhà mỏy với nụng dõn đồng thời ký kết hợp đồng tiờu thụ sản phẩm với nụng dõn và chấp hành đỳng cỏc thỏa thuận trong hợp đồng để cỏc hộ trồng mớa tớn nhiệm và gắn bú sản xuất mớa cho nhà mỏy. Bờn cạnh đú, cỏc cấp chớnh quyền địa phương nơi cú cỏc nhà mỏy chế biến đường cũng cần quan tõm phối kết hợp cựng nhà mỏy xõy dựng và phỏt triển vựng nguyờn liệu nhất là về đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng để đảm bảo cho cỏc hoạt động kinh doanh sản xuất của nhà mỏy được thuận tiện, dễ dàng từ đú giảm đi cỏc chi phớ khụng cần thiết trong trồng mớa, vận chuyển, cấp điện và cấp nước.

Tăng cường xõy dựng, đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý, chuyờn mụn kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề trong cụng nghiệp đường; nõng cao trỡnh độ thõm canh của người trồng mớa:

Hiện nay, chưa cú bất cứ điều tra hay đỏnh giỏ chớnh thức nào về đội ngũ quản lý và cụng nhõn lao động trong ngành mớa đường. Tuy nhiờn, ai cũng cú thể hiểu được là trỡnh độ của người trồng mớa (nụng dõn) cũn thấp, chưa am hiểu về kinh tế thị trường, sản xuất mớa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa nắm vững và vận dụng được cỏc kỹ thuật thõm canh. Vỡ vậy, cỏc cụng ty và NMĐ phải là người đầu tiờn quan tõm phổ biến kiến thức, chuyển giao cụng nghệ mới cho người trồng mớa; cần củng cố và xõy dựng bộ phận nụng vụ của cỏc nhà mỏy đủ mạnh để đủ sức làm cụng tỏc tổ chức sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đầu tư và thu mua nguyờn liệu. Cỏc nhà mỏy cú chớnh sỏch hợp lý để cỏn bộ nụng vụ gắn bú với cơ sở sản xuất, bỏm sỏt địa bàn, gắn thu nhập với kết quả sản xuất thu mua của nhà mỏy – coi đõy là nhiệm vụ quan trọng vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng mớa nguyờn liệu.

Mặt khỏc, nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay ở nhiều doanh nghiệp chế biến đường trong nước nguồn nhõn lực về quản lý kinh doanh sản xuất và chuyờn mụn kỹ thuật cũn thiếu về thành phần và chưa đủ đỏp ứng tốt về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũn thiếu về thành phần và chưa đủ đỏp ứng tốt về trỡnh độ chuyờn mụn làm hạn chế đến kết quả sản xuất cũng như hạ giỏ thành của sản phẩm. Đõy là hệ quả của chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng ồ ạt, tuyển dụng tuỳ tiện trong một số năm qua. Do đú việc tăng cường bổ sung và đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ chuyờn mụn nghiệp vụ kết hợp với cải tiến bộ mỏy, cơ chế quản lý trong cỏc doanh nghiệp chế biến mớa đường nhất là với cỏc doanh nghiệp mớa đường để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời gúp phần khụng nhỏ tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm mớa đường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w