BẢNG 3.3 TIẾN ĐỘ CẮT GIẢM TRUNG QUỐC VÀ ASEAN 6:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 86 - 89)

- Chuyện đú tụi biết ở vài dự ỏn, nhưng cỏc sai phạm này do cỏc cơ quan phỏp luật theo dừi và xử lý chứ ngành khụng thể nắm sõu được.

9 Hiệp hội Mớa đường Việt Nam cho biết, hiện nay lượng đường nhập lậu vào Việt Nam qua địa bàn cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long cú đường biờn giới giỏp ranh với Campuchia đang ngày càng gia tăng Thời điểm thỏng

BẢNG 3.3 TIẾN ĐỘ CẮT GIẢM TRUNG QUỐC VÀ ASEAN 6:

Nhúm thuế suất - Nhúm 1 (>15%) - Nhúm 2 (5-15%) - Nhúm 3 (<5%) Nguồn: Bộ Thương mại Nhúm thuế suất Nhúm 1 (>30%) Nhúm 2

Nhúm 3 (<15%) 5%

- Chương trỡnh cắt giảm thụng thường: Thỏng 11/2004 đó hồn tất thành đàm phỏn lộ trỡnh cắt giảm thuế quan cho hàng húa thụng thường. Theo đú, Trung Quốc và ASEAN 6 sẽ giảm xuống 0-5% vào năm 2009 và 0% vào năm 2010. Việt Nam sẽ giảm xuống 0-5% vào năm 2013 và 0% vào năm 2015. Lộ trỡnh cắt giảm cụ thể của cỏc nước như sau:

Thuế suất MFN X#20% 15% <X> 20% 10% <X> 15% 5% <X> 10% X<5%

Năm 2005: Thời điểm bắt đầu giảm là 01/7/2005

Nguồn: Bộ Thương mại Thuế suất MFN X# 60% 45% <X<60% 35%<X<45% 30%<X<35% 25%<X<30% 20%<X<25% 15%<X<20% 10%<X<15% 7%<X<10% 5%<X<7% X<5%

Năm 2005: Thời điểm bắt đầu cắt giảm là 01/7/2005 X%: Thuế suất MFN tại thời điểm 01/7/2003

Nguồn: Bộ Thương mại

Danh mục nhạy cảm: Trung Quốc và ASEAN 6 là khụng quỏ 400 dũng thuế HS 6 số và 10% kim ngạch. Cỏc nước thành viờn mới ASEAN (Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam - CLMV) là khụng quỏ 500 dũng thuế HS 6 số và 15-17% kim ngạch xuất khẩu.

Trong AC-FTA, Việt Nam vẫn xếp đường trong danh mục nhạy cảm. Lịch trỡnh cắt giảm cuả danh mục nhạy cảm của Việt Nam là thuế suất thuế nhập khẩu vào năm 2015 là 20% và 0-5% vào năm 2020. Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia, ngành đường của Trung Quốc cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam (đang trong giai đoạn chuyển đổi, nhiều nhà mỏy nhỏ phải đúng cửa do hiệu qủa thấp), nờn ACFTA sẽ khụng phải là thỏch thức quỏ to lớn cho ngành đường Việt Nam.

Ngoài ra, Việt Nam đang tham gia đàm phỏn trong việc xõy dựng cỏc khu vực mậu dịch tự do ASEAN với Nhật Bản (AJ-FTA), với ấn Độ (AA-FTA) với Hàn Quốc (AK-FTA) và với ỳc và Newzealand (A-CER-FTA). Nếu cỏc khuvực mậu dịch tự do này được hỡnh thành sẽ tạo thành khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới với dung lượng thị trường trờn 3 tỷ dõn. Tuy chưa cú lịch trỡnh cụ tể cho mỗi FTA, nhưng nhỡn chung cỏc nước đều thống nhất một khung tự do húa chung là khoảng 10 năm, cỏc nước thành viờn mới ASEAN (Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam) sẽ cú thời gian dài hơn, từ 3-5 năm. Như vậy, cú thể hỡnh dung được thời gian thực hiện tự do húa hoàn toàn đối với nước ta vào khoảng từ 2013-2015.

Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (ký ngày 13/7/2000).

Việt Nam đó cam kết giảm thuế đối với 195 dũng thuế hàng nụng sản. Ngoài ra cũn cam kết khụng hạn chế quyền kinh doanh, quyền xuất nhập khẩu đối với cỏc doanh nghiệp của Mỹ từ 3-5 năm sau khi Hiệp định cú hiệu lực đối với một số ngành hàng.

Do tớnh chất nhạy cảm và khú khăn của ngành đường, Việt Nam đó cam kết loại bỏ hạn chế định lượng nhập khẩu sau 10 năm; loại bỏ hạn chế về quyền nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp nước ngoài là 6 năm sau khi Hiệp định cú hiệu lực và khụng cam kết đối với quyền phõn phối trong nước về đường.

Để đổi lấy việc được hưởng quy chế MFN của cỏc nước thành WTO, cỏc nước mới gia nhập hoặc đang xin gia nhập thường bị đũi hỏi cao hơn nhiều so với cỏc nước thành viờn, càng vào sau, mức độ đũi hỏi càng cao hơn. Đối với Việt Nam , một vấn đề nổi lờn là hàng nụng sản chế biến của ta đang cú mức độ bảo hộ cao (thuế suất 30-50%) bị cỏc nước đũi hỏi giảm nhiều hơn so với nụng sản thụ.

Về mặt hàng đường, ngoài biện phỏp bảo hộ bằng thuế khỏ cao (30-40%), hiện nay, Việt Nam đang ỏp dụng giấy phộp nhập đường. Theo cam kết, Việt Nam phải cú sự thay đổi trong chớnh sỏch đối với mặt hàng đường thể hiện trong cỏc lĩnh vực như chuyển đổi từ giấy phộp nhập khẩu đường sang hạn ngạch thuế quan, cam kết mức thuế trần với tất cả cỏc sản phẩm của ngành đường. Mặc dự Vũng đàm phỏn DOHA chưa đi đến kết quả cuối cựng, nhưng đầu năm 2007, cỏc nước lớn (Mỹ, EU) cũng đó đạt được một số thoả thuận tiến đến giảm bớt cỏc chớnh sỏch bảo hộ đối với nụng nghiệp. Do vậy, cú thể cho thấy, những xu hướng này chắc chắn sẽ tự do hoỏ hơn so với tỡnh hỡnh hiện nay.

Túm lại, qua cỏc cam kết cụ thể trờn cho thấy, cỏc cam kết về tự do húa khu vực, nhất là AFTA sẽ là thỏch thức lớn nhất đối với ngành đường. Với AFTA, thời gian bảo hộ cho ngành đường chỉ cũn 3-4 năm nữa; Mức độ tự do húa hoàn toàn sẽ bắt đầu từ năm 2010 với đối thủ mạnh xuất khẩu là Thỏi Lan. Cỏc cam kết trong WTO cú tớnh vĩ mụ và dài hạn hơn, khụng buộc ngành đường phải mở cửa hoàn toàn. Như vậy, nếu ngành đường Việt Nam tồn tại và phỏt triển được trong khuụn khổ AFTA sẽ cú cơ hội tốt để phỏt triển bền vững khi thực hiện cỏc cam kết FTA khỏc và WTO.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía việt nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w