3 Trong một số bỏo cỏo của ngành đường hiện nay, hỡnh thức bỏn đường cho cỏc nhà chế biến cụng nghiệp được gọi là bỏn buụn hay tiờu thụ giỏn tiếp, cũn việc cỏc NMĐ bỏn cho cỏc cụng ty thương mạ
BẢNG 2.16: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NGÀNH ĐƢỜNG
(Đơn vị :số tấn đƣờng/lao động)
LĐ Nụng nghiệp LĐ Cụng nghiệp LĐ Toàn ngành
Nguồn: Trung tõm Thụng tin Thương mại – Bộ Thương mại Một trong những yếu tố
tỏc động nhiều đến giỏ thành sản xuất đường của Việt Nam là tỷ lệ tận dụng cụng suất thiết kế. Do cung cấp nguyờn liệu khụng ổn định, nờn cỏc nhà mỏy hoạt động khụng hết cụng suất. Mặc dự tỷ lệ tận dụng cụng suất đó cú sự cải thiện đỏng kể từ khi bắt đầu thực hiện “Chương trỡnh mớa đường”, từ mức 50% năm 1995 lờn mức 80% năm 2000 và đạt mức kỷ lục 93% niờn vụ 2002/2003, nhưng bờn cạnh đú, vẫn cũn cú một số nhà mỏy do khụng đủ vựng nguyờn liệu mớa 5Tuy nhiờn, cũng cần lưu ý là quy mụ của nhà mỏy phải phự hợp với vựng nguyờn liệu. Trong điều kiện của Việt Nam, do cơ sở hạ tầng ở nhiều vựng nụng thụn cũn yếu kộm, cỏc thửa ruộng mớa cũn nhỏ và rải rỏc nờn quy mụ của cỏc nhà mỏy cũng khụng nờn quỏ lớn. Bờn cạnh đú, thực tế cỏc nhà mỏy chế biến
nờn chỉ vận hành ở mức dưới 50% cụng suất thiết kế. Đơn cử, mỗi niờn vụ thường cú từ 5-10 nhà mỏy vận hành dưới 50% cụng suất thiết kế. Trong đú, điển hỡnh là cỏc nhà mỏy chế biến đường gồm Việt Trỡ, Quảng Bỡnh, Quảng Nam, Bỡnh Thuận chưa bao giờ chạy quỏ 50% cụng suất thiết kế. Hai nhà mỏy luụn ở tỡnh trạng thiếu mớa trầm trọng là KCP (Thừa Thiờn-Huế) và Linh Cảm (Hà Tĩnh) thỡ đó buộc phải di chuyển đến cỏc tỉnh Trà Vinh và Phỳ Yờn.
Chưa chỳ trọng quản lý kỹ thuật và chất lượng; Cơ cấu sản phẩm đơn điệu, chưa đa dạng:
Cụng tỏc quản lý kỹ thuật cũn nhiều yếu kộm. Trong khi hiệu suất ộp, hiệu suất tổng thu hồi đường của nhiều nhà mỏy cũn thấp thỡ một số nhà mỏy đường vẫn chưa làm chủ thiết bị nồi hơi, dẫn đến số lần hư hỏng nhiều, kinh phớ phải sửa chữa tốn kộm. Thiết bị mỏy múc vận hành chưa tối ưu. Trong hoạt động chế biến, nguyờn liệu đưa vào chế biến chưa sạch, chưa kịp thời, thời gian để mớa trờn ruộng, trờn phương tiện vận chuyển và sõn mớa kộo dài. Vỡ vậy, độ đường trong mớa giảm, hiệu suất ộp thấp. Cũn nhiều nhà mỏy đường chưa đăng ký quản lý chất lượng theo ISO, dẫn đến chất lượng sản phẩm đường của một số nhà mỏy đường chưa cao (như Sơn La, Thới Bỡnh) thể hiện qua cỡ hạt, độ ẩm và màu, nờn giỏ bỏn thường thấp hơn giỏ bỏn sản phẩm cựng loại, hiệu quả kinh tế thấp.
Bờn cạnh đú, mụ hỡnh chế biến của nhiều nhà mỏy đường trong nước hiện nay cũn đơn giản, thiếu đa dạng húa sản phẩm sau đường và tận dụng phụ phẩm từ chế biến đường do đú làm giảm đi đỏng kể hiệu quả đầu tư ảnh hưởng đến hạ giỏ thành sản phẩm của đường chế biến thụng qua tận dụng phụ liệu, phụ phẩm và chế biến cỏc sản phẩm sau đường. Mặt khỏc, đa dạng húa sản phẩm cũn cú tỏc dụng giảm bớt rủi ro cho sản xuất, trong tỡnh thế sản phẩm chớnh khú tiờu thụ doanh thu của nhà mỏy vẫn cú thể được bự lại một phần từ cỏc sản phẩm phụ.
Bố trớ nhà mỏy thiếu tớnh toỏn khoa học:
Quỏ trỡnh quy hoạch chưa hoàn toàn hợp lý nờn nhiều nhà mỏy chế biến nằm ở khỏ xa vựng nguyờn liệu cú nơi tới trờn 100km, điều đú dẫn tới chi phớ marketing và vận chuyển từ đồi mớa đến nhà mỏy là tương đối cao, chiếm tỷ lệ đỏng kể trong tổng giỏ thành sản xuất đường. Đú là chưa kể việc bố trớ nhà mỏy ở một số địa phương khụng cú khả năng sản xuất đủ nguyờn liệu, dẫn đến tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu, thậm chớ phải di dời, gõy lóng phớ và tốn kộm.
Cỏc vấn đề về nguồn mớa nguyờn liệu:
Đầu tiờn phải kể đến việc năng suất và chất lượng mớa nước ta cũn thấp nờn chi phớ nguyờn liệu để sản xuất đường của nước ta cao hơn nhiều so với cỏc nước.
Theo Trung tõm Thụng tin Thương mại – Bộ Thương mại, năng suất mớa bỡnh quõn của Việt Nam đạt khoảng 50,8T/ha, trong khi đú, Indonexia là 62,9T/ha, Thỏi Lan 69,5T/ha, Philippine 73,4T/ha, Ấn Độ 75T/ha, Braxil 85T/ha và Australia 93T/ha.
Về chất lượng, trữ đường mớa của Việt Nam cũng rất thấp. Hiện tại, cõy mớa Việt Nam bỡnh quõn cả nước chỉ khoảng 10 trữ đường (10 CCS). Trong khi đú ở Australia là trờn 15 CCS; cũn cỏc nước khỏc cú đường xuất khẩu (Nam Phi, Thỏi Lan) đều khoảng 12-13 CCS. Do trữ đường thấp khụng những làm giảm hiệu quả trờn một diện tớch trồng mớa mà cũn làm giảm hiệu quả khõu ộp mớa trong quỏ trỡnh sản xuất đường.
Khớ hậu của vựng mớa nguyờn liệu cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian ộp mớa, trung bỡnh ở Việt Nam khoảng 153 ngày/vụ. Về tiờu chớ này, Việt Nam cũng cũn kộm so với thời gian ộp mớa bỡnh quõn của những nước sản xuất đường lớn trờn thế giới là 180 ngày/vụ.
Do sự khỏc nhau về năng suất, chữ đường trong mớa, giỏ thành và hiệu suất cũng như cụng suất chế biến nờn chi phớ nguyờn liệu để sản xuất đường của Việt Nam cũn cao hơn nhiều so với cỏc nước sản xuất lớn nhất là Thỏi Lan và Austraylia.
Theo bỏo cỏo của Bộ Nụng nghiệp và Cơ quan Phỏt triển Phỏp, để sản xuất một tấn đường thỡ chi phớ mớa nguyờn liệu Việt Nam lờn tới 200 USD/tấn, trong khi đú mức chi phớ nguyờn liệu của một số nước khỏc như Ấn Độ là 139 USD/tấn. Hai nước xuất khẩu lớn như Thỏi Lan và Australia thỡ chi phớ mớa nguyờn liệu để sản xuất một tấn đường đạt tương ứng 131 USD/tấn và 122 USD/tấn. Tớnh chung, để sản xuất ra một tấn đường, chi phớ nguyờn liệu của Việt Nam rất cao, phải đến 230 USD/T trong lỳc Ấn Độ 173 USD/T và Thỏi Lan 176 USD/T, dự Việt Nam cú lợi thế lao động nụng thụn rẻ hơn.
BẢNG 2.17: CHI PHÍ MÍA NGUYấN LIỆU TRONG SẢN XUẤT ĐƢỜNG
Chi phớ mớa
Chi phớ vận chuyển Chi phớ nguyờn liệu
Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và PTNT - Cơ quan Phỏt triển Phỏp- Nghiờn cứu ngành mớa đường Việt Nam đến 2010, 2020.
Tiếp tục so sỏnh cú thể thấy, nếu dựa trờn cỏc chỉ số bỡnh qũn chung của tồn ngành hàng mớa đường về sản xuất cũng như chế biến đường thỡ cú thể khẳng định rằng khả năng cạnh tranh của ngành mớa đường Việt Nam núi chung là rất kộm. Khụng cú một chỉ số nào về sản xuất mớa cũng như sản xuất đường cho thấy chỳng ta ở mức tiếp cận với tiờu chuẩn trung bỡnh của thế giới. Điều này cú thể thấy rừ hơn khi so sỏnh số chỉ số cơ bản trong sản xuất mớa đường giưũa Việt Nam và Thỏi Lan.
BẢNG 2.18: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIấU VIỆT NAM VỚI THÁI LAN, NIấN VỤ 2001/2002.
Chỉ số
Diện tớch mớa Năng suất mớa cõy Trữ đường
Tỷ lệ tiờu hao mớa đường CS thiết kế BQ nhà mỏy Hệ số tận dụng CS th/ kế Tổng sản lượng đường Giỏ thành SX đường BQ trong 5 năm Giỏ bỏn lẻ đường trắng trong nước 2001
Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và PTNT, Hội đồng Mớa đường Thỏi Lan.
Bảng trờn cho thấy trong số 9 chỉ tiờu cơ bản đưa ra so sỏnh thỡ ngành mớa đường cuả Việt Nam thấp hơn so với ngành mớa đường Thỏi Lan ở 7 chỉ tiờu. Chỉ duy nhất, chỳng ta đạt được cao hơn so với Thỏi Lan ở hiệu suất tận dụng cụng suất thiết kế với ưu thế khụng đỏng kể (70% so với 65%). Đối với những chỉ tiờu quan trọng nhất trong ngành chế biến đường gồm năng suất mớa, tỷ lệ tiờu hao mớa/đường, và nhất là giỏ thành sản xuất đường thỡ ngành cụng nghiệp chế biến đường của chỳng
ta cũn kộm một khoảng cỏch khỏ xa so với Thỏi Lan. Đơn cử, tỷ lệ tiờu hao mớa để sản xuất ra 1 kg đường của Việt Nam cao hơn so với Thỏi Lan là xấp xỉ 20%, với 1 tấn mớa cỏc nhà mỏy đường ở Việt Nam chỉ sản xuất ra được 91 kg đường, trong khi cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan sản xuất được tới 107kg. Quan trọng nhất là chi phớ sản xuất đường ở Thỏi Lan chỉ ở mức xấp xỉ 200 USD/tấn, trong khi giỏ thành bỡnh quõn ở Việt Nam ở mức 337 USD/tấn, cao hơn 64%.
Như vậy, ngay từ khõu nguyờn liệu, cụng nghiệp đường mớa Việt Nam đó cú sức cạnh tranh yếu so với một số nước sản xuất lớn. Nhất là đối với Thỏi Lan, đõy thực sự là đối thủ cạnh tranh rất lớn và trong điều kiện tự do hỏo thương mại và hội nhập kinh tế, sự cạnh tranh cú thể xảy ra ngay tại trờn “sõn nhà” của Việt Nam.