2.1. Thực trạng hoạt động M&A các NHTM Việt Nam qua các gia
2.1.1. Giai đoạn 2004-2010
Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO, mang đến cả cơ hội và thách thức đối với các NHTM trong nước. Ngoài ra sau khi Luật Doanh nghiệp 2005 được ban hành hoạt động M&A bắt đầu hoạt động sôi nổi hơn tại Việt Nam.
Tại giai đoạn này, M&A được thực hiện dưới một số hình thức như: Ngân hàng trong nước bán cổ phần cho ngân hàng, công ty tài chính và tập đồn nước ngồi, các NHTMCP trong nước mua bán cổ phần lẫn nhau, các NHTMCP lớn trong nước mua cổ phần của các ngân hàng nhỏ.
NHTM trong nước bán cổ phần cho ngân hàng, cơng ty tài chính nước ngồi đã đem lại lợi ích cho cả hai phía . Thương hiệu của ngân hàng trong nước sẽ được ảnh hưởng một cách tích cực khi có cổ đơng chiến lược là đối tác nước ngoài. Nhưng trên thực tế, các cổ đơng nước ngồi có tỷ lệ nắm giữ chưa đủ để can thiệp vào hoạt động của ngân hàng trong nước, vì thế có thể thấy chưa có thương vụ nào thực sự được coi như một hoạt động M&A. Do Chính phủ (2007) quy định “các tổ chức tài chính nước ngồi chỉ được nắm giữ tối đa 20% vốn điều lệ của ngân hàng”. Điều này giúp cho các ngân hàng trong nước tránh khỏi việc bị thơn tính từ các ngân hàng nước ngoài và khiến cho hoạt động M&A được diễn ra một cách có kiểm sốt.
35
Ngân hàng TMCP Phương Nam United Overseas 2008 15%
Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Deutsche Bank 2007 10%
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Société générale 2008 15%
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Ngân hàng Sumitomo
Mitsui 2008 15%
Ngân hàng TMCP An Bình MayBank (Malaysia) 2008 15%
Bên mua cổ phần Ngân hàng mục tiêu Tỷ lệ nắm giữ
ACB Kiên Long 10%
VCB & Công ty quản lý ĐTCK VCB Gia Định 30%
VCB Quân Đội 10%
Ngoài Quốc doanh Mỹ Xuyên 11%
(Nguồn: Sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, Thân Thị Thu Thủy)
Nội dung nhóm
giải pháp Văn bản pháp lý
Nội dung, điều khoản liên quan
Mua bán sáp nhập các TCTD
Thông tư 04/2010/TT-NHNN phê duyệt các đề án M&A của
các ngân hàng Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD Mua lại NHTM giá 0 đồng Quyết định của Thống đốc NHNN
Ngân hàng xây dựng, ngân hàng Đại Dương, Ngân hàng
Dầu khí Tồn cầu Xử lý sở hữu
chéo
Luật TCTD 2010 Điều 55, 103, 110, 129, 135 Thông tư 36/2014/TT-NHNN Điều 20: Giới hạn NHTM
mua cổ phiếu của không quá 2 TCTD khác (5%), Điều 18 Thơng tư 06/2015/TT-NHNN Quy định thủ tục, trình tự,
thời hạn chuyển tiếp đối với sở hữu vượt quá giới hạn
(Nguồn: Sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, Thân Thị Thu Thủy)
Việc mua cổ phần trong giai đoạn này sẽ giúp các ngân hàng trong nước hỗ trợ nhau về nhiều mặt trong hoạt động ngân hàng. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các NHTM trong nước với nhau còn thấp một mặt do tiềm lực tài chính cịn hạn chế,
mặt 36
khác các ngân hàng trong nước có cái nhìn thận trọng đối với sự nhìn nhận về năng lực của đối tác. Vì vậy, giai đoạn này chưa tạo nên các ngân hàng thương mại sau hoạt động M&A mà chủ yếu là các hoạt động đầu tư và mua bán cổ phần, đây được coi như một giai đoạn trầm lắng của hoạt động M&A.