2.1. Thực trạng hoạt động M&A các NHTM Việt Nam qua các gia
2.1.2. Giai đoạn 2011-2018
Hoạt động M&A đã diễn ra sôi nổi hơn so với giai đoạn trước và xuất hiện thương vụ M&A hoàn tồn với quy mơ tài sản lớn hơn và phức tạp hơn trước. Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”. M&A ngân hàng diễn ra theo hướng “Tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng” và đến nay đã đạt được một số kết quả tích cực tạo nền tảng cho việc đẩy nhanh, vững chắc M&A các tổ chức tín dụng trong giai đoạn tiếp theo. Tính đến hết năm 2018 theo thống kê của NHNN số lượng NHTM Việt Nam còn lại là 33 ngân hàng so với 42 ngân hàng năm 2010.
STT NH tham gia thương vụ NH sau M&A Nă m
1 NHTMCP Đệ Nhất -Ficombank NHTM CP Việt Nam Tín Nghĩa NHTMCP Sài Gịn
NHTMCP Sài
Gịn 1201
2 NHTMCP Liên Việt
Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện VNPT
NHTMCP Bưu Điện Liên Việt
201 1 3 NHTMCP Sài Gòn Hà Nội NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP Sài Gòn Hà Nội 2201 4 NHTMCP Phương Tây
Cơng ty tài chính dầu khí Việt Nam PVFC
NHTMCP Đại Chúng 201 3 5 NHTMCP Đại Á NHTMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty tài chính Việt Societe Generale- SGVF NHTMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 201 3
6 NHTM CP Đại Tín Tập đồn Thiên Thanh NHTMCP Xây dựng
201 3 7 NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
NH TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 201 5 8 NH TMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Phương Nam NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 201 5
9 NH Phát triển Mê Kông NH Hàng hải Việt Nam
NH Hàng hải Việt Nam
201 5
(Nguồn: Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu, Lê Văn Luyện)
Để khắc phục hiện tượng các ngân hàng sở hữu chéo nhau, hoạt động M&A đã dựa trên tinh thần tự nguyện giữa các ngân hàng và được đẩy mạnh trong giai đoạn
này nhằm giúp ngân hàng sau hợp nhất sáp nhập đảm bảo quy định về cấu trúc sở hữu, các ngân hàng yếu kém có nguy cơ gây ảnh hưởng tiêu cực sẽ bị áp dụng những
biện pháp can thiệp bắt buộc.
Nă
m Thương vụ M&A Tình hìnhthực hiện
201 3
NHTMCP Phương Tây hợp nhất với Tổng Cơng ty Tài chính
Cổ phần Dầu khí Việt Nam
Đã hồn tất
201 3
NHTMCP Phát triển TP. HCM mua lại Công ty tài chính Việt Societe Generate (SGVF) Đã hồn tất 201 4
NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng mua lại Cơng ty tài chính Than khống sản Đã hồn tất 201 7
Cơng ty Tài chính cổ phần Vinaconex Viettel sáp nhập vào NHTMCP Sào Gịn - Hà Nội
Đã hồn tất
201 5
NHTMCP Hàng Hải mua lại Cơng ty tài chính cổ phần Dệt may
Đã hồn tất
201
5 NHTMCP Kỹ Thương mua lại Cơng ty tài chính Hóa chất tấtĐã hoàn 201
5
NHTMCP Quân đội tham gia cơ cấu tại Cơng ty tài chính Sơng Đà (SDFC) theo hướng mua lại/sáp nhập
Đã hoàn tất
201 5
NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam mua lại Cơng ty tài
chính Bưu điện (PTF)
Đã hồn tất
38
Nguồn: Asian Financial Services M&A, StoxPlus Việt Nam
Trong bối cảnh các NH đối mặt với áp lực tái cơ cấu, đã có những thương hiệu
ngân hàng đã bị xóa tên khỏi thị trường qua hình thức M&A như: Đệ Nhất, Habubank,... Trong đó, có những thương vụ là sự sáp nhập tự nguyện hoặc do sự chỉ đạo trực tiếp của NHNN. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các hoạt động M&A trong giai đoạn này, trong đó việc các cơng ty, tập đồn nhà nước buộc phải thối vốn khỏi lĩnh vực ngân hàng (Petrolimex thoái vốn ở PG Bank), thiếu hụt vốn ở các NH nhỏ cũng khiến việc tự nguyện sáp nhập ở các ngân hàng diễn ra.
SCB TNB FCB
Vốn điều lệ 4.185 3.399 3.000
Dư nợ cho vay 42.171 24.677 3.256
Tổng vốn huy động 40.901 35.030 8.551
Tổng tài sản 77.582 58.939 17.105
(Nguồn: Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu, Lê Văn Luyện)