NHTMCP Hàng Hải Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập các NHTM Việt Nam Nghiên cứu thương vụ NH phát triển Mê Kông và NH Hàng Hải Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 262 (Trang 73)

2.2. Trường hợp sápnhập NHTMCP Phát triển Mê Kông (MDB) vào

2.2.2. NHTMCP Hàng Hải Việt Nam

(1) Giới thiệu chung về NHTMCP Hàng Hải Việt Nam

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) được thành lập chính

thức theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Cơng ty Tài chính có hiệu lực. Tính đến cuối năm 2014, vốn điều lệ của MSB là 8000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt hơn 110.000 tỷ VNĐ. Mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm Đvt: tỷ đồng

Tổng dư nợ chò vạy 28,193 26,676 (5.38%) 22,966 (13.91%) Tổng thụ nhập từ HĐKD 2,619 2,416 (7.75%) 2,336 (3.31%) LNTT 2 55 401 7.25% 62 1 (59.6%) LNST 2 26 329 45.58% 42 1 (56.84%) 56

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

ROA 0,2 0,3 0,14

ROE 2,4 3,6 1,51

CAR 11,9 10,56 15,7

Tỷ lệ nợ xấu 2,65 2,7 5,16

(Nguồn:Báo cáo thường niên của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2012 - 2014)

Năm 2013, kinh tế Việt: Nam tiếp tục chưng kiến một năm tăng trương chậm khi cả nguộn cung và sưc cậu vận còn yếu. Bật cập cụa cậu trục kinh tế và sư chậm chạp trong chuyến đội mơ hình tăng trương là nguyên nhân chính khiến nến kinh tế đành mật đả tăng trương vả chìm vảị giải đoạn trì trế. Trong bội cạnh đị, thi trương tiến tế cụng cò một năm diến biến kem sội động. Ngoại trù: sư tăng trương tích cực o

hoạt động hụy động vộn của thi trương I, xu thế tram lăng chi phội hậu hết cạc hoạt: động khạc trong hế thộng ngân hạng. Trước bối cảnh này, theo chiến lược quản trị đề ra ngân hàng khơng tập trung vạị tăng trương tại sạn mà chuyến trọng tâm vạo quạn ly bạng cận đội, nâng cao chật lượng tại sạn động thoi tăng cương qưím ly rụi ro vạ quạn tri doanh nghiếp. Đậy chính là ngụyến nhận khiến tộng tại sạn cụa hế thộng tại thời điếm cuội năm 2013 giạm 2,55% xuộng còn 107.115 ty động. Cùng với vo`i sư sụt giạm cụa tộng tại sạn, tộng dư nợ tín dụng trịng năm 2013 cụng sụt giạm 5,38% so voi năm 2012, cịn 26.676 ty động. Maritime Bank có tộng thu nhập tư hoạt dộng kinh dòạnh tròng năm 2013 đạt mưc 2.416 ty động, giạm 7,75% so voi năm 2012. Trịng đị, ngân hàng có mức thu nhập lãi thuận suy giạm 20% so vo`i năm

trước, đạt 1.614 ty động. Mức giạm nạy đưọc đòng gòp boi nhiếu yếu tộ, tròng đò cò

sư suy giạm vế dư no cụa danh mục tín dụng, sư điếu chình măt băng lại suật vạ sư thận trạng trong ghi nhận doanh thu tư' lại tín dụng. Điếm sạng nội bật: trong hoạt: động kinh dòành năm 2013 lạ mảng kinh doanh trái phiếu Chính phụ voi khội lượng giao dịch đứng đầu trên thi trmmg vạ kết quạ lại thuận đạt: 596 ty động, tăng gần 600% so voi năm trưóc. Đậy lạ một trong nhưng yếu tộ quan tròng đòng gòp vạo sư tăng trương 157% cụ a tộ ng lọi nhuận trưó c thuế so với năm 2012.

Năm 2014, Tộng tại sạn cụa hế thộng tại thoi điếm cuội năm giạm 2,56%, đạt 104.369 tỷ độ ng, với co cấu tài sản và nguồn vốn được điều chỉnh theo chiềụ hướng an toàn và khả năng sinh lời hiệu quả hon. Tưong ưng voi sư sụt giạm cụa tộng tại san, to∣ng số dư tiền gửi khá.ch hàng và phát hành giấy tor có giá giảm nhẹ 2,07% xuống mưc 66.874 ty đống, chiềm tỷ- trọng 64,07% tống nguốn vốn.

Maritime Bank đà đát được 11111'c lại nhuấn 885 tỷ đồng trưo'c dư phọng

rủi ro

tín dụng, tăng 157 tỷ- đồ ng so vo`i năm 2013. Tuy nhiền, để thực hiện tuân thủi cac yêu

cấu cua NHNN về trích lấp dư phong cung như báọ đám an toan tái chính trong hoạt đống cua toan hề thống được tốt hon, Maritime Bank đà phải thực hiền trích lấp dư phong voi tống chi phí là 722,5 tỷ- đống, tăng 121,76% sọ voi chi phí củà năm 2013.

Lợi nhuận trưoc thuề của Ngân hàng, dọ đọ, đà bi ành Iurong trưc tiềp, đàt mưc 162 tỷ- đống, giàm 59,62% so voi năm trưoc. Năm 2014 đành dấu thành công của Maritime Bank trong nố lưc cải thiện và nâng cao chất lượng của các hoạt động dịch vụ, thu thuần từ phí dịch vụ đàt mưc tăng ấn trɪ`ong 97,24% so voi năm trưoc, tư 28 tỷ- đố ng lên 56 tỷ- đố ng. Doanh thu ngoài lài đàt gần gấp đối sọ voi năm trưoc, tư 35,1

tỷ- đồng trọng năm 2013 lền 76,3 tỷ- đồng năm 2014.

Bảng 2.17. Một số chỉ tiêu sinh lời và an tồn tài chính của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2012-2014

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2012-2014)

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cũng như tổng tài sản của MSB rất thấp

so với trung bình ngành. Và khơng có sự thàỵ đổi tích cực chọ đến năm 2014. Tỷ lệ nợ xấu củà ngấn hàng tăng đột biến năm 2014 dọ chính sách họạt động của cơng ty là mở rộng hoạt động tín dụng. Điểm tích cực duy nhất là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu luốn >10% và đáp ứng được quỵ định của NHNN là trên 9%.

2.2.3. Lí do sáp nhập

Đối với hai ngân hàng:

(1) Phù hợp với chủ trương của chính phủ và ngân hàng nhà nước

Căn cứ theo nghị quyết hội nghị lần thứ 3 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế cùng với một trong ba lĩnh vực

quan trọng nhất, trong đó cơ cấu lại thị trường tài chính mà trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống NHTM và TCTD được ưu tiên hàng đầu. Đồng thời Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1-3-2012 thông qua đề án 254 “Cơ cấu lại

hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” sau đó, được bổ sung lại như một nội dung hợp thành của Đề án tổng thể “Tái cơ cấu gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2011-2015” trong Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19-2-2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Chính phủ nói chung và Ngân hàng nhà nước nói riêng đã khuyến khích các hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp nhất giữa các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, đảm bảo các nghĩa vụ kinh tế giữa các bên liên quan phù hợp với các quy định của pháp luật.

(2) Giảm sở hữu chéo trong hệ thống

Maritime Bank là cổ đông lớn của MDB, nếu sáp nhập, cặp đơi này sẽ góp phần

giảm bớt sở hữu chéo trong hệ thống. Đây cũng là một hướng xử lý của cả hai bên,

để đáp

ứng quy định trong Thơng tư 36 của NHNN có hiệu lực từ tháng 2/2015.

(3) Nhận được lợi ích từ việc sáp nhập

Đối với ngân hàng MSB: Mặc dù MDB là ngân hàng có quy mô nhỏ tuy nhiên

không thuộc dạng yếu kém buộc phải tái cơ cấu theo danh sách của NHNN. Việc sát nhập với MDB sẽ giúp cho MSB tăng trưởng về quy mô, vốn điều lệ, tăng tổng tài sản, mở rộng mạng lưới hoạt động nhất là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tăng thị phần khách hàng và tăng số nhân viên. Giúp nâng cao được quy mô cùng với năng

lực quản trị điều hành và khả năng quản trị rủi ro khi thừa hưởng được bộ máy lãnh đạo của cả hai ngân hàng cùng với các hệ thống văn bản, quy chế, cơ chế quản trị rủi ro và hệ thống công nghệ thông tin hiện đại của Maritime Bank. Đồng thời giảm chi

phí đầu tư, thời gian phát triển mạng lưới nguồn nhân, chi phí vận hành hệ thống và chi phí đào tạo lực. Mở rộng quy mơ, khai thác thị trường tín dụng nơng nghiệp nơng

thơn.

Đối với xã hội và nhà nước: Góp phần khơng nhỏ giúp thị trường tài chính

Việt Nam lành mạnh và hoạt động hiệu quả hơn.

Đối với cổ đơng: Việc sáp nhập giúp cổ đơng có thể có cơ hội nâng cao khả

năng sinh lời và nhận được nhiều giá trị thặng dư hơn.

Đối với khách hàng: Mọi quyền lợi và nghĩa vụ đối với khách hàng sau sáp

nhập đều được đảm bảo và thừa hưởng bởi ngân hàng sáp nhập. Với nguồn lực mạnh

hơn, ngân hàng sáp nhập sẽ có thể cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng cải thiện về quy mô và chất lượng, đặc biệt là khả năng tiếp cận, cung cấp vốn ra thị trường cũng được tăng cường.

Đối với đội ngũ nhân viên: Các nhân viên được trau dồi kiến thức mới hiện đại từ các

hệ thống khác nhau qua đó nâng cao khả năng thích ứng và trau dồi thêm nhiều kĩ năng nghiệp vụ, ngồi ra cịn có thể có nhiều cơ hội để cải thiện thu nhập

2.2.4. Lộ trình, diễn biến trong khi thực hiện sáp nhập

2013: Tại đại hội đồng cổ đông thường niên của MDB và MSB, cả hai ngân hàng đã thông qua kế hoạch sáp nhập MDB và MSB.

3/4/2014: Sau một thời gian chuẩn bị, tìm hiểu và nghiên cứu, MSB tiến hành xin ý kiến của các cổ đông tại ĐHCĐ thường niên về việc xin ủy quyền cho HĐQT MSB có quyền xem xét, bổ sung, điều chỉnh các điều khoản và nội dung của Đề án sáp nhập và các thủ tục khác có liên quan.

15/4/2014: tại ĐHCĐ của MDB, HĐQT xin sự chấp thuận của ĐHĐCĐ về các nội dung chính liên quan đến đề án sáp nhập như lộ trình thực hiện, nhân sự, tỷ lệ hốn đổi cổ phiếu.

19/04/2014: ĐHĐCĐ MSB đã chấp thuận chủ trương sáp nhập với MDB. Tại đây giai đoạn 1 của cuộc sáp nhập đã hoàn thành ( giai đoạn lên kế hoạch, tìm hiểu) tiếp theo ngân hàng đã tiến hành các thủ tục có liên quan nhằm nhận được sự chấp

thuận của NHNN đối với đề án sáp nhập. Nghị quyết số 22/NQ-ĐHĐCĐ được ban hành thông qua việc sáp nhập MDB.

9/6/2014: HĐQT hai ngân hàng đã hoàn thiện hồ sơ sáp nhập ( điều lệ ngân hàng, đề án và hợp đồng sáp nhập) để trình Thống đốc NHNN đề nghị chấp thuận nguyên tắc sáp nhập MDB vào MSB.

18/3/2015: Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN đã chỉ đạo hai ngân hàng nhanh

chóng sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hồ sơ sáp nhập. Sau đó vào ngày 18/3/2015 cơng văn số 1607/NHNN-TTGSNH do Thống đốc NHNN ký đã chấp thuận nguyên tắc việc sáp nhập MDB vào MSB.

31/3/3015: Hợp đồng sáp nhập được công bố, hợp đồng công bố các thông tin

quan trọng như tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu, chuyển giao tài sản, phương án sử dụng lao động.

21/7/2015: Quyết định số 1391/QĐ-NHNN được ban hành và có hiệu lực từ ngày 12/8/2015 đã chấp thuận việc sáp nhập giữa hai ngân hàng MDB và MSB.

12/8/2015: NHTMCP Phát triển Mê Kơng chính thức sáp nhập vào NHTMCP

Hàng Hải Việt Nam.

2.2.5. Những kết quả đạt được sau khi sáp nhập

Hinh 2.1. Quy mô hoạt động của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam trước và sau khi sáp nhập

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2014-2018)

Sau sáp nhập, MSB có vốn điều lệ là 11.750 tỷ đồng, thuộc top 3 trong khối khối NHTM . Bao gồm vốn điều lệ của ngân hàng trước khi sáp nhập là 8.000 tỷ đồng

và của ngân hàng MDB là 3.750 tỷ đồng. Đồng thời tổng dư nợ cho vay đều tăng từ sau khi sáp nhập đến năm 2018. Đặc biệt chỉ tiêu này tăng mạnh sau hơn 1 năm ngân

hàng sáp nhập, 23.41% so với cuối năm 2015, trong đó tăng trưởng mạnh nhất ở mảng khách hàng cá nhân (tăng 44%). Tỷ trọng mảng khách hàng cá nhân cũng tăng từ 27% năm 2015 lên 31% năm 2016. Tuy nhiên sau khi sáp nhập tổng vốn huy động của ngân hàng có sự sụt giảm nhẹ do chính sách hoạt động của ngân hàng cơ cấu tiền gửi của khách hàng được cấu trúc theo hướng tăng tính ổn định

cho Ngân hàng theo chiến lược tăng tỷ trọng tiền gửi của nhóm khách hàng cá nhân, giảm tỷ trọng tiền gửi của các khách hàng doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Cụ thể,

tỷ trọng nhóm khách hàng doanh nghiệp nhà nước và tư nhân giảm từ 26% vào đầu năm 2016 xuống còn 12% vào cuối năm 2016; ngược lại tỷ trọng nhóm khách hàng cá nhân tăng mạnh từ 63% lên 76% vào cuối năm 2016, chiếm tỷ trọng chính trong tổng tiền gửi khách hàng. Tiền gửi trung dài hạn chiếm tỷ trọng 43% trong tổng tiền gửi của khách hàng. Theo đó, Ngân hàng sẽ được đảm bảo nguồn vốn ổn định để tăng

trưởng và phát triển dài hạn. Tuy nhiên tổng vốn huy động của ngân hàng dần ổn định

và tăng nhẹ vào các năm tiếp theo.

Sau sáp nhập, theo báo cáo thường niên MSB năm 2015 “MSB có đội ngũ hơn 5000 người, hệ thống giao dịch gần 300 điểm, số lượng khách hàng trên toàn quốc đạt hơn 1,4 triệu khách hàng cá nhân, gần 30.000 khách hàng doanh nghiệp, 600 doanh nghiệp lớn và định chế tài chính”. Với quy mô tại thời điểm này, trong khối NHTM MSB đứng thứ 3 về vốn điều lệ và thứ 5 về mạng lưới giao dịch.

2014 2015 2016 2017 2018 ROA 0,14 0,11 0,14 0,12 0,69 ROE 2,63 1,01 1,03 0,89 6,31 CAR 15,7 24,53 23,60 19,48 12,17 Tỷ lệ nợ xấu 5,16 2,16 2,36 2,23 2,21 Đvt: tỷ đồng

■Thu nhập lãi thuần

■Thu nhập hoạt động

■Lợi nhuận thuần

■Lợi nhuận trước thuế

Hình 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam trước và sau khi sáp nhập

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2012-2018)

Để đáp ứng yêu cầu của NHNN, năm 2015 MSB chủ trưởng trích lập dự phịng

rủi ro tín dụng và tăng cường xử lý nợ xấu. Do đó, LNTT của ngân hàng giảm 2,5% so với năm trước. Đưa tỉ lệ nợ xấu giảm xuống còn 2,16%. Sau sáp nhập tổng thu thuần năm 2016 của Ngân hàng tăng 52,6% so với năm 2015. Trong đó, thu nhập lãi thuần tăng trưởng 44% nhờ tăng trưởng tốt cho vay khách hàng, kiểm soát tốt Các mảng hoạt động khác cũng tăng trưởng ấn tượng, cụ thể: thu thuần từ hoạt động dịch

vụ tăng 141%, thu thuần từ hoạt động khác tăng 100%. Sau hơn 1 năm thực hiện sáp nhập MDB, Ngân hàng đã thực hiện kiểm sốt tinh giảm một số hạng mục chi phí nên chi phí chỉ tăng nhẹ 5% so với năm trước. Nhờ tăng trưởng thu thuần tốt và kiểm

sốt chi phí chặt chẽ nên tổng lợi nhuận trước dự phịng năm 2016 tăng mạnh 179% so với năm 2015. Năm 2016, Ngân hàng tiếp tục thực hiện trích lập dự phịng theo đề án tái cơ cấu để đảm bảo an tồn hoạt động nên trích lập dự phịng tăng 231% so với năm trước. Theo đó, lợi nhuận sau thuế năm 2016 của Ngân hàng đạt mức tăng 20% so với năm 2015.

64

Bảng 2.18. Một số chỉ tiêu sinh lời và an tồn tài chính của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam trước và sau khi sáp nhập

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2014-2018)

Thông qua các chỉ số sinh lời và an tồn tài chính của MSB sau sáp nhập có thể thấy rằng do mới sáp nhập nên chưa có sự thay đổi đột phá, các chỉ tiêu có dấu hiệu chuyển biến tích cực nhẹ như lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng từ

0,11% lên 0,14%, lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) tăng từ 1,01% lên 1,03%. Đối với tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, MSB ln đáp ứng được u cầu của NHNN (>9%).

Đvt: tỷ đồng, % nợ nhóm 1 nợ nhóm 2 nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5 ⅜ tỷ lệ nợ xấu

Hình 2.4. Cơ cấu dư nợ và tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng năm 2018 (Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng 2018)

Cuối năm 2016, sau một năm sáp nhập, tuy tỉ lệ nợ xấu của MSB đạt 2,36% và đáp ứng được quy định của NHNN, tuy nhiên tỉ lệ này cao hơn nhiều sao với các ngân hàng khác (chỉ đứng sau Eximbank là 2,95%) và là mức cao nhất của MSB từ 2016 đến nay. Sau khi sáp nhập tỉ lệ nợ xấu tăng nhẹ từ 2,16% lên 2,36% một phần do MSB phải có nghĩa vụ với những khoản nợ xấu của MDB, một phần do sau khi sáp nhập tổng dư nợ cho vay tăng gần 25%. Nguyên nhân một phần do năm 2016 MSB đã không bán nợ nhiều cho VAMC như trong năm 2015 nên tỉ lệ nợ xấu tăng,

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập các NHTM Việt Nam Nghiên cứu thương vụ NH phát triển Mê Kông và NH Hàng Hải Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 262 (Trang 73)

w