Biện pháp xử lý rủi ro tíndụng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh yên thế khoá luận tốt nghiệp 635 (Trang 88 - 89)

- Tiền gửi tổ chức kinh tế 181827.3 213425.9 252811.1 24

2009 2010 2011 2012 Dư nợ mất

3.2.5. Biện pháp xử lý rủi ro tíndụng

Trước hết, ngân hàng cần xác định những người có liên quan trực tiếp đến khoản vay phát sinh rủi ro để xác định trách nhiệm, đồng thời, những cán bộ đó cũng là người tiến hành trực tiếp công tác thu hồi nợ. Ngoài ra, ngân hàng áp dụng một số biện pháp đồng bộ khác như tác động qua người thân, khu vực, luật pháp,... trong quá trình xử lý rủi ro tín dụng.

Với các khoản nợ khó địi có khả năng thu hồi trong năm, nên tiến hành

xử lý ngay, kiên quyết thu hồi nợ triệt để.

Với các khoản nợ có khả năng thu hồi một phần, chi nhánh tiến hành thu

dần, động viên khách hàng bán một phần tài sản thế chấp để thanh toán nợ. Ngân hàng có thể xem xét giảm một phần lãi quá hạn cho khách hàng.

Đối với khoản nợ mà khách hàng có khả năng trả nhưng chây ỳ, cán bộ

tín dụng cần phải làm lung lay ý chí chây ỳ bằng cách thường xuyên thăm viếng nhà khách hàng. Đồng thời kết hợp biện pháp cứng rắn bằng cách đề nghị chính quyền địa phương hỗ trợ hoặc làm thủ tục khời kiện ra pháp luật, tranh thủ sự hỗ trợ tối đa của các cơ quan pháp luật nhằm thu hồi nợ sớm. Khi đã xử lý, phải kiên quyết đến cùng, nhằm răn đe các khách hàng khác, tránh tình trạng ảnh hưởng dây chuyền về sau.

Đối với nhóm nợ khơng có tài sản đảm bảo, ngân hàng cần liên kết với

chính quyền địa phương, và các chi nhánh khác, có biện pháp xử lý thích hợp như phong tỏa tài khoản, nhà của khách hàng, tránh tình trạng mất vốn có thể xảy ra đối với hoạt động cho vay tín chấp này.

Đối với nhóm nợ thực sự khó khăn về tài chính, sản xuất kinh doanh

không thể tiếp tục do thiếu vốn, khơng có đầu ra tiêu thụ sản phẩm, nguồn thu tương lai không có hoặc khơng đáng kể, tùy từng đối tượng có cách giải quyết sau:

Nếu khách hàng gặp khó khăn khơng trả được nợ cho ngân hàng do khơng tiêu thụ được hàng hóa, cán bộ tín dụng bằng sự quen biết và kinh nghiệm của

mình, có thể giúp khách hàng trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Số tiền bán hàng thu được, ngân hàng chỉ thu một phần, phần còn lại để khách hàng duy trì hoạt động.

Đối với những hộ nghèo, nguồn trả nợ thấp nhưng có thiện chí trả nợ, ngân hàng nên giảm lãi, hỗ trợ các hộ trong cơng tác thốt nghèo.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh yên thế khoá luận tốt nghiệp 635 (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w