Kiểm soát RRTD là việc thực hiện các biện pháp nhằm duy trì RRTD ở mức kỳ vọng, giảm tổn thất RRTD và không để ngân hàng rơi vào tình trạng đổ vỡ. Kiểm soát giúp đảm bảo an toàn cho khoản tín dụng đã cấp của ngân hàng, đồng thời theo dõi được mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng. Đây cũng là cơ sở giúp ngân hàng thành lập cơng tác kiểm sốt nội bộ trong ngân hàng, nâng cao công tác quản trị RRTD của ngân hàng.
Kiểm soát RRTD bao gồm kiểm soát trước khi cho vay, trong khi cho vay và kiểm soát sau khi cho vay.
Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: Kiểm sốt q trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay, kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định, các kiểm tra viên thực hiện đối chiếu với quy định để kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính tốn và thẩm định trên hồ sơ tín dụng.
Kiểm soát việc thực hiện quy trình tín dụng: khâu lập hồ sơ; khâu phân tích tín dụng; quyết định tín dụng; giải ngân; giám sát và thanh lý tín dụng. Kiểm tra, rà sốt khoản vay.
Đối với khoản vay riêng lẻ, áp dụng mơ hình chất lượng 6 C( 6 khía cạnh
của người của người xin vay) phân tích tín dụng. Đây là mơ hình truyền thống
được các ngân hàng áp dụng:
Character (Tư cách của người vay): Tiêu chuẩn này thể hiện tinh thần
trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay. Khi quyết định cho vay, cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng người xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
Capacity (Năng lực của người vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng
người xin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng. Tương tự, cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín dụng phải là người được uỷ quyền hợp pháp của công ty. Một hợp đồng tín dụng được ký kết bởi người khơng được uỷ quyền có thể sẽ khơng thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng.
Cash (Thu nhập của người vay): Tiêu chuẩn thu nhập của người vay tập
trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay khơng? Nhìn chung, người vay có ba khả năng để tạo ra tiền, đó là: dòng tiền ròng từ doanh thu bán hàng, dòng tiền từ phát hành chứng khốn và dịng tiền từ bán thanh lý tài sản. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho ngân hàng.
Collateral (Tài sản đảm bảo): Một khoản tín dụng nếu được đảm bảo bằng
tài sản cầm cố hay tài sản thế chấp sẽ gắn chặt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của người vay. Nếu xảy ra những rủi ro khách quan, người đi vay không trả được nợ thì tài sản cầm cố, thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng. Tất nhiên tài sản cầm cố thế chấp cũng phải đáp ứng những yêu cầu và điều kiện nhất định theo quy định của ngân hàng.
Conditions (Các điều kiện): Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh
dụng cần phải biết được thực trạng về ngành nghề và công việc kinh doanh của khách hàng, cũng như khi các điều kiện kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của người vay.
Control (Kiểm soát): Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của luật
pháp có liên quan và quy chế hoạt động mới có ảnh hưởng xấu đến người vay hay khơng? u cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng hay khơng?
Dựa vào mơ hình chất lượng 6C, ta phân tích về năng lực, tư cách người vay, thu nhập, tài sản đảm bao... , liệu khách hàng có thiện chí và khả năng thanh toán khoản vay khơng để kiểm sốt rủi ro của từng khoản vay riêng lẻ.
Đối với kiểm soát rủi ro của danh mục cho vay
Phải đa dạng hóa các danh mục cho vay theo các ngành, hạn chế rủi ro danh mục nói chung.