Cơ cấu huy động vốn từ KHCN theo thời hạn

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBANK khoá luận tốt nghiệp 492 (Trang 54)

Số dư Số dư Tăng

trưởng Số dư trưởngTăng

CV cá nhân 17.741 22.950 29,4% 36.639 59,6%

CV doanh nghiệp 19.162 29.524 54,1% 41.740 41,4%

Tổng dư nợ CV 36.903 52.474 42,2% 78.379 49,4%

Nguồn: báo cáo thường niên của VPBank Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên tổng vốn huy động từ dân cư của VPBank rất cao,

luôn chiếm trên 85%. Đây là cơ cấu hợp lý mà VPBank cần duy trì và phát triển, giúp ngân hàng có nguồn vốn ổn định tạo điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

Tóm lại, trong giai đoạn 2012 - 2014, dịch vụ huy động vốn của VPBank đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ như lượng khách hàng cá nhân tăng mạnh, vốn huy

động có tính chất ổn định ngày càng tăng, số lượng cũng như chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên trong tình hình kinh tế như hiện tại cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường ngân hàng, VPBank vẫn phải cố gắng nhiều hơn nữa, phát huy những thành cơng đã đạt được để có thể tạo một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

V Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

43

kiểm soát chặt chẽ cho nên, mặc dù huy động vốn từ khách hàng tăng cao, nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn ở mức thấp. Điều này khiến hầu hết các ngân hàng mở rộng cửa cho

vay đối tượng KHCN. Khơng cịn q hà khắc trong việc tiến hành cho vay, nhiều ngân hàng khuyến khích cho vay nhằm giải tỏa áp lực tăng trưởng tín dụng. Trong những chương trình ưu đãi mà các ngân hàng đưa ra hiện nay thì kênh cho vay KHCN được cho là có sự ưu ái rất lớn nhằm thu hút khách hàng.

Trong xu hướng tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế, Khối KHCN đã dành nhiều thời gian hơn để nghiên cứu và xây dựng chiến lược 5 năm một cách chi tiết, hướng tới thực hiện tầm nhìn tham vọng của VPBank là trở thành 1 trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Theo đó, kết hợp với định hướng quản trị rủi ro thận trọng, VPBank tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm tín dụng hấp dẫn, đa dạng và được cải tiến phù hợp với hai phân khúc khách hàng mục tiêu đã được xác định là phân khúc khách hàng có thu nhập khá và trung bình khá.

Hoạt động tín dụng cá nhân của VPBank trong giai đoạn 2012 - 2014 đạt được những kết quả như sau:Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân giai đoạn 2012 - 2014

Dư nợ Tỷ trọng nợ trọngTỷ nợ Tỷ trọng CV KHCN 17741 48,1% 2295 0 43,7% 93663 46,7% CV KHDN 19162 51,9% 2952 4 56,3% 04174 53,3% Tổng dư nợ CV 36903 100% 5247 4 100% 97837 100%

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân của VPBank liên tục tăng mạnh trong giai đoạn 2012 - 2014. Năm 2013, tình hình kinh tế vẫn khó khăn, sức mua của nền kinh tế yếu, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp thấp, bên cạnh đó, tình hình tăng trưởng tín dụng của cả hệ thống ngân hàng chậm chạp, tưởng chừng như như không đạt được chỉ tiêu đề ra. Với bối cảnh đó, VPBank vẫn duy trì chính sách cho vay thận trọng, tập trung vào nhóm khách hàng tốt đồng thời áp dụng nhiều chương trình và các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi, phù hợp với tình hình thị trường và đối tượng khách hàng trong

thời kỳ kinh tế khó khăn. Nhờ đó, tăng trưởng tín dụng năm 2013 của VPBank ở mức 42,2% và riêng với phân khúc KHCN tốc độ tăng trưởng là 29% so với năm 2012.

44

Bước sang năm 2014, tổng cầu của nền kinh tế vẫn tiếp tục suy giảm, chỉ số hàng tồn kho tăng 13,4% cao hơn so với năm 2013, số doanh nghiệp phá sản, giải thể, ngừng hoạt động vẫn lớn. Nhưng cũng đã có những dấu hiệu thể hiện sự phục hồi tích cực, đặc

biệt là trong lĩnh vực tiêu dùng, doanh thu bán lẻ đang tăng, thu nhập cũng tăng nhanh hơn chi tiêu cho đời sống, thị trường bất động sản xuất hiện những tín hiệu phục hồi, đặc biệt là phân khúc bình dân. Với những điểm sáng của nền kinh tế cùng sự cố gắng, nỗ lực của mình, VPBank đã thực hiện thành công kế hoạch tăng trưởng cho năm 2014 - một phần trong chiến lược 5 năm cho phân khúc KHCN của mình. Theo kế hoạch thì trọng tâm chính của mảng cho vay khách hàng cá nhân năm 2014 là các sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo như vay mua nhà, vay mua ô tơ, cho vay tiêu dùng có TSĐB... qua đó, giúp tăng trưởng dư nợ khách hàng cá nhân đạt 59,6% lên mức 36.639 tỷ đồng. Kết quả này có được là nhờ các sáng kiến sản phẩm hướng tới khách hàng và đa dạng hóa các kênh phân phối của VPBank.

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng tại VPBank

Số dư Tỷ

trọng Số dư trọngTỷ Số dư trọngTỷ

Cho vay kinh doanh cá thể

8.073 45,5% 10.022 43,7% 16.00

1 %43,7

Cho vay mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà

4.186 23,6% 5.515 24,0% 8.769 23,9

%

Cho vay mua ô tô 2.874 16,2% 3.768 16,4% 6.065 16,6%

Cho vay tiêu dùng

khác 2.608 14,7% 3.645 15,9% 5.804

15,8 % Tổng dư nợ CV

KHCN 17.741 100% 22.950 100% 36.639 100%

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank Ta nhận thấy, dư nợ tín dụng đối với KHCN ln chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ của ngân hàng. Trong giai đoạn 2012 - 2014, tỷ trọng này luôn lớn hơn 40%. Với hai phân khúc khách hàng trọng tâm là KHCN và KH DN vừa và nhỏ trong mơ hình ngân hàng bán lẻ thì cơ cấu dư nợ của VPBank là tương đối hợp lý. Các khoản cho vay cá nhân có tính chất ổn định, trả nợ dần theo các kỳ và tương đối an tồn

vì khoản vay nhỏ, lại được đảm bảo bằng tài sản có giá trị cao hơn rất nhiều so với khoản

vay. Hơn nữa, lãi suất cho vay khách hàng cá nhân cũng cao hơn so với các khoản vay khác, khách hàng thường quan tâm đến số tiền phải trả hàng tháng hơn là lãi suất của món vay. Bên cạnh đó, khi ngân hàng cung cấp dịch vụ cho vay cho KHCN, ngân hàng có thể bán được thêm các sản phẩm khác như dịch vụ thẻ, dịch vụ Internet banking hay SMS Banking... Do đó mà thu nhập của ngân hàng từ khoản vay loại này là rất lớn. Phát

45

Bảng 2.9: Cơ cấu sản phẩm cho vay KHCN của VPBank

Là một thành viên của nhóm G12 - nhóm các ngân hàng hàng đầu Việt Nam, VPBank luôn là ngân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực tín dụng cá nhân. VPBank cung

cấp cho KHCN những sản phẩm tín dụng đa dạng và hấp dẫn bao gồm: cho vay sản xuất

kinh doanh, cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà, cho vay mua ô tô, cho vay hỗ trợ du học, vay thấu chi, vay tín chấp... (Chi tiết xem ở phụ lục 1)

Dư nợ cho vay hộ kinh doanh cá thể tăng trưởng một cách đều đặn qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay KHCN (khoảng hơn 40%) bởi đây là một sản phẩm truyền thống của ngân hàng. Điều này phù hợp với chính sách khuyến khích cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh của NHNN.

Bên cạnh đó, sản phẩm cho vay mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà cùng với sản phẩm cho vay mua ô tô ngày càng được VPBank chú trọng nhiều hơn. Năm 2013, nhằm

“giải cứu” thị trường bất động sản, Chính phủ tung ra gói cứu trợ 30.000 tỷ với lãi suất thấp trên phạm vi cả nước, ban hành Nghị định 188/CP về phát triển nhà ở xã hội với nhiều nội dung đáng chú ý theo hướng có lợi cho người thu nhập thấp đã và đang sở hữu

nhà ở xã hội, công văn số 8844/NHNN - CSTT của Ngân hàng nhà nước đã loại trừ cho

cho vay mua ô tô và cho vay tiêu dùng cũng được triển khai. Tuy nhiên do tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn nên những động thái trên của ngân hàng cũng chưa mang lại

kết quả như mong đợi, tăng trưởng dư nợ cho vay mua BĐS và cho vay mua ô tô tăng thấp ở mức 31% so với năm 2012. Sang đến năm 2014 có thể nói là năm mà ngân hàng “rộng cửa” chào mời người vay nhất. Ngân hàng khuyến khích cho vay ngay cả ở những

lĩnh vực mà trước đây ngân hàng rất e dè, cẩn trọng như bất động sản hay ô tô... Trong năm qua, VPBank đã ký thỏa thuận với nhiều dự án bất động sản lớn nhất Việt Nam nhằm cung cấp dịch vụ cho vay mua nhà như chương trình “Vay mua nhà dự án Lexington Novaland với lãi suất 0% ” hay chương trình “Cho vay mua nhà The Park Residence với lãi suất siêu ưu đãi 4,9%/năm”. Tiếp đó, VPBank cũng tiếp tục triển khai gói sản phẩm “Vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà” với lãi suất cho vay chỉ từ 5%/năm;

thời hạn vay lên đến 30 năm, hỗ trợ tối đa tới 100% nhu cầu vay vốn, tốc độ giải ngân nhanh... Bên cạnh đó, VPBank cịn liên kết với các đại lý bán ơ tơ lớn, nhờ đó đã kích thích tăng trưởng dư nợ cho vay mua ô tô. Nhờ vậy mà tốc độ tăng trưởng dư nợ của hai

sản phẩm này ở mức 60%.

Trong khi đó, tín dụng tiêu dùng mà đặc biệt là mảng cho vay tín chấp có mức tăng

trưởng mạnh mẽ. Năm 2014, để kích thích nhu cầu vay vốn của người dân, VPBank đã hai lần triển khai chương trình “Vay ưu đãi, lãi suất 5%”, chương trình này kéo dài đến cuối năm 2014, với tổng ngân sách lên đến hơn 2.000 tỷ đồng. Cùng với đó là việc thiết lập các kênh bán hàng thay thế đã có tác động khơng nhỏ đến việc tăng doanh số bán các sản phẩm cho vay tín chấp, khiến cho tăng trưởng cho vay tín chấp KHCN đạt mức 140% so với năm 2013.

Mặc dù dư nợ cho vay KHCN tăng mạnh mẽ, ngân hàng đổ vốn ồ ạt để cho vay ở những lĩnh vực trước đây ngân hàng rất hạn chế cho vay, nhưng với chính sách quản trị rủi ro thân trọng, chất lượng của hoạt động tín dụng cá nhân của VPBank được đánh giá

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lượng Số lượng Tăng

trưởng Số lượng Tăng trưởng

Tổng số thẻ phát hành mới 204.618 (100%) 240.30 8 (100%) 20% 301.09 0 (100%) 25% Thẻ Debit 196.454 (96%) 222.984 (93%) 16,1% 264.325 (88%) 18,4% Thẻ Credit 8.164 (4%) 17.324 (7%) 112,5% 36.765 (12%) 111,8% 1,6 1,4 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

■ Tỷ lệ nợ xấu CV KHCN

. Để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng cá nhân nói riêng, đi đơi với tăng trưởng tín dụng, VPBank ln chú trọng vào kiểm sốt và quản lý chất lượng nợ chặt chẽ, với tiêu chí chất lượng tín dụng quyết định tăng trưởng. VPBank

đã đưa vào triển khai thành cơng hệ thống phê duyệt tín dụng tập trung (CPC) và liên tục cải tiến hệ thống chấm điểm tiên tiến (scorecard), xây dựng hệ thống quản trị rủi ro đồng bộ, áp dụng hệ thống cảnh báo sớm... nhờ đó mà cơng tác sàng lọc, thẩm định khách hàng và giám sát khách hàng trước, trong và sau khi cho vay diễn ra nhanh hơn và chính xác hơn. Xử lý nghiêm và kịp thời những trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra kiểm sốt cán bộ tín dụng cũng diễn ra hết

sức sát sao, quy trình nghiệp vụ phải đúng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Điều đó đã tạo nên

tính chủ động và an tồn cao trong hoạt động kinh doanh và hội nhập KTQT.

Tóm lại, trong giai đoạn 2012 - 2014, hoạt động tín dụng mà đặc biệt là hoạt động

cho vay KHCN đã đạt được những kết quả rất khả quan, là một mảng dịch vụ quan trọng tạo nên thu nhập chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của VPBank.

•C Dịch vụ thẻ

Hiện nay, thị trường thẻ ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng về chủng loại và nâng cao về chất lượng. Là ngân hàng thương mại đầu tiên phát hành thẻ chip theo chuẩn

EMV quốc tế cũng là ngân hàng đầu tiên tung ra thị trường Việt Nam sản phẩm thẻ kỳ, đảm bảo hoạt động của máy tốt, liên tục và khơng xảy ra sai sót; ngồi ra, VPBank cịn tham gia vào liên minh thẻ ATM do Vietcombank chủ trì mang lại sự thuận tiện cho

khách hàng, cho phép khách hàng có thể rút tiền tại cây ATM của ngân hàng khác. Với những cố gắng nỗ lực kể trên, VPBank đã đạt được những kết quả như sau:

Bảng 2.10: Doanh số phát hành thẻ của VPBank

Số lượng thẻ phát hành mới của VPBank liên tục tăng qua các năm trong giai đoạn

2012 - 2014 từ hơn 200.000 thẻ năm 2012 lên hơn 300.000 thẻ năm 2014. Có được thành tích này chủ yếu là nhờ VPBank cung cấp một danh mục các sản phẩm thẻ hết sức

đa dạng (chi tiết xem tại Phụ lục 1) đi kèm với đó là rất nhiều chương trình khuyến mãi dành cho chủ thẻ VPBank, những chương trình này diễn ra quanh năm, ở nhiều lĩnh vực

như ẩm thực, giáo dục, làm đẹp... mang lại nhiều ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng.

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy, số lượng thẻ ghi nợ phát hành mới liên tục tăng, năm 2014, VPBank đã phát hành 264.000 thẻ ghi nợ, tăng 18,4% so với năm 2013 và 37,5% so với năm 2012. Số lượng thẻ ghi nợ của ngân hàng vẫn chiếm phần lớn trong tổng số thẻ phát hành mới của ngân hàng (96% vào năm 2012), song tỷ trọng của loại thẻ này đang giảm đi (chỉ cịn 88% vào năm 2014), khơng phải do chất lượng dịch vụ thẻ không tốt mà ngân hàng đang đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng. Đây

cũng là xu hướng tất yếu của khơng chỉ ngân hàng VPBank mà cịn là của tất cả các ngân hàng có cung cấp dịch vụ thẻ.

Từ cuối năm 2012, VPBank đã thực hiện rất nhiều chương trình nhằm thu hút khách hàng để kích cầu dịch vụ thẻ tín dụng. Mở màn là chương trình “Mở thẻ tín dụng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Tăng

trưởng Số tiền trưởngTăng

thẻ tại VPBank từ ngày 27/12/2012 đến 15/01/2013. Sang đến năm 2013, rất nhiều chương trình khuyến mãi đặc biệt được VPBank triển khai nhưng đặc biệt hơn cả chính là sự kiện VPBank cho ra mắt bộ sản phẩm thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ VP Lady - một phần trong chiến lược phân khúc khách hàng phụ nữ của VPBank. Điểm khác biệt của các sản phẩm thẻ này chính là việc đem lại các lợi ích đặc thù cho đối tượng là phụ nữ như các chương trình giảm giá, hồn tiền khi chi tiêu cho giáo dục, làm đẹp, sức khỏe hay mua sắm tại siêu thị... Gói sản phẩm này đã vinh dự nhận được giải “Sản phẩm Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2014 - Best Banking Product Vietnam 2014” do tổ chức Global Banking & Finance Review trao tặng. Nhờ đó mà lượng thẻ tín dụng phát hành trong năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 và đạt mức 17.324 thẻ. Trên cơ sở những gì đã đạt được trong năm 2013, mảng thẻ tín dụng được ngân hàng chú trọng hơn nữa trong năm 2014. Năm 2014, số lượng thẻ tín dụng phát hành mới là 36.765 thẻ, tăng gấp

đôi so với năm 2013. Để được thành cơng này, ta có thể kể đến các nguyên nhân sau: chiến lược kinh doanh được thiết kế theo từng phân khúc khách hàng, nếu năm 2013 đã có gói sản phẩm giành riêng cho phụ nữ thì đến năm 2015, VPBank cũng đã thiết kế sản

phẩm VP StepUP Master Card - là sản phẩm giành riêng cho khách hàng trẻ tuổi, năng động với những ưu đãi đặc biệt hấp dẫn khi mua sắm online. Bên cạnh đó, VPBank đã đẩy mạnh hoạt động của kênh bán hàng thay thế trong nửa cuối năm 2012 đặc biệt là

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân tại NHTMCP việt nam thịnh vượng VPBANK khoá luận tốt nghiệp 492 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w