Giải pháp nâng cao khả năng xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu Quản lý nợ tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 608 (Trang 85 - 87)

Sơ đồ 3.1 : Mơ hình cấp tín dụng theo tư vấn của WB

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ xấu Vietcombank

3.2.2 Giải pháp nâng cao khả năng xử lý nợ xấu

3.2.2.1 Thực hiện nghiêm túc các giải pháp xử lý nợ xấu

Để có thể thu hồi được những khoản nợ xấu, Ban lãnh đạo ngân hàng cần chỉ đạo quyết liệt hơn trong công tác thu hồi nợ xấu, giám sát sát sao các hoạt động của khách hàng, đốc thúc các nhân viên làm việc hiệu quả hơn. Bản thân các cán bộ làm việc trong bộ phận xử lý nợ xấu cần chọn lựa ra các biện pháp xử lý phù hợp cho từng

khoản vay và cac cán bộ phù hợp với từng điều kiện của khoản vay. Các cán bộ trực tiếp thực hiện cần phải tích cực, thơng minh khơn khéo, nỗ lực hết mình để có thể thực hiện tốt cơng việc mình đã được giao. Có được như vậy thì các giải pháp xử lý nợ xấu mới đạt kết quả.

3.2.2.2 Thực hiện hiệu quả hơn việc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu và cơng tác xóa nợ

Hiện tại, cơng tác sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu và xóa nợ đối với những khoản nợ đủ điều kiện xóa nợ theo quy định cịn rất chậm trễ. Ngun nhân bắt nguồn từ nhiều lý do trong đó bao gồm cả sự phê duyệt chậm trễ từ Hội sở chính của Vietcombank và NHNN. Sự chậm trễ này ảnh hướng lớn tới tiến độ xử lý nợ xấu của ngân hàng. Do đó để hiệu quả hơn đối với biện pháp xử lý này, Vietcombank cần đẩy nhanh hơn tốc độ phê duyệt cho những khoản nợ nội bảng đã đủ điều kiện dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý và những khoản nợ ngoại bảng đủ điều kiện xóa nợ khi được trình lên.

3.2.2.3 Thực hiện xử lý nợ qua bán nợ cho các công ty quản lý tài sản và các nhà đầu tư.

Bằng việc tham gia vào thị trường mua bán nợ, Vietcombank có thể mua bán nợ kể cả các khoản nợ cịn trong nội bảng với mục đích chuyển đổi cơ cấu danh mục đầu tư cho phù hợp với tình hình thị trường. Việc bán nợ có thể giúp ngân hàng thi hồi được một phần của các khoản nợ vốn vay. Mặc dù hiên nay thị trường mua bán nợ tại Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhưng với sự xuất hiện của VAMC và một số công ty mua bán nợ, quản lý tài sản thì một phần khó khăn đó đã được tháo gỡ, việc bán nợ đã trở lên khả thi hơn. Ngồi những đối tượng trên, thì các nhà đầu tư nước ngồi cũng là những đối tượng tiềm năng cho biện pháp xử lý nợ xấu này. Ngân hàng nên tận dụng tốt biện pháp này để có thể tăng độ an tồn cho hoạt động của ngân hàng.

3.2.2.4 Thành lập công ty quản lý tài sản trực thuộc

VAMC đã đi vào hoạt đông một thời gian, những khả năng mua bán nợ xấu của VAMC cũng có giới hạn, cũng có rất nhiều NHTM khác muốn bán nợ cho VAMC. Vì vậy, để xử lý nợ xấu hiệu quả và chủ động hơn, Vietcombank có thể thành lập công ty quản lý tài sản cho riêng mình, với mục tiêu trước mắt là giúp Vietcombank xử lý nợ xấu, sau đó là giúp các NHTM khác xử lý nợ xấu. Việc làm này đã được khá nhiều NHTM áp dụng. Tuy nhiên, cần lưu ý tới định hướng, nhiệm vụ, quyền hạn của công

ty này khi được thành lập. Việc thành lập cơng ty quản lý tài sản phải nhằm mục đích quản lý tài sản để làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng chứ không phải là kho lưu giữ nợ xấu cho ngân hàng. Điều này đồng nghĩa với việc các công ty quản lý tài sản có sử mệnh là làm trong sạch bảng cân đối của các NHTM đồng thời phải tìm cách phục hồi giá trị của các tài sản này ở mức cao nhất có thể

Một phần của tài liệu Quản lý nợ tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 608 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w