Kết quả thu hồi nợ xấu nội bảng tại Vietcombank giai đoạn 201 1 2014

Một phần của tài liệu Quản lý nợ tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 608 (Trang 67 - 70)

Xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phòng rủi ro (tỷ đồng) 3 583 2 381 4 398

Nguồn: Phịng cơng nợ Vietcombank - trích slide trong buổi tập huấn xử lý nợ Vietcombank

Dựa bào bảng trên ta có thể thấy, kết quả thu hồi nợ xấu nội bảng của Vietcombank đang có xu hướng tăng dần lên. Doanh số thu hồi nợ xấu của 3 năm lần lượt là 1 620

tỷ đồng, 2 439 tỷ đồng và 2 460 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng cho năm 2013 và 2014 là 50,56% và 0.86%. Sự tăng cao của doanh số thu hồi nợ xấu nội bảng trong năm 2013 có thể được lý giải là do cơng tác thu hồi nợ xấu của Vietcombank có hiệu quả tốt hơn và một phần có thể là nhờ vào việc Vietcombank bán nợ xấu cho VAMC. Tương tự như vậy, năm 2014, doanh số thu hồi nợ xấu nội bảng cũng ở mức cao nhưng tăng không đáng kể cho với năm 2013. Nhìn chung, kết quả xử lý nợ xấu nội bảng của Vietcombank là khá tốt.

• Xử lý nợ xấu băng dự phịng rủi ro tín dụng

Bảng 2.9: Xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng tại Vietcombank giai đoạn 2012 - 2014

thấy giá trị nợ xấu được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay khá lớn. Năm 2012, có tới 3 583 tỷ đồng nợ xấu được xử lý bằng quỹ dự phòng cụ thể - giá trị này đã có sự giảm nhẹ so với năm 2011. Năm 2013, giá trị nợ xấu được xử lý bằng quỹ dự phòng đã giảm đi đáng kể, xuống còn 2381 tỷ đồng - giảm 33.55%. Điều này có lẽ là do, để xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phòng rủi ro thì khoản nợ xấu đó phải thỏa mãn những điều kiện nhất định theo quy định của NHNN và ngân hàng nên dù giá trị nợ nhóm 5 tăng lên nhưng những khoản nợ trong nhóm đó chưa đủ tiêu chuẩn để tiến hành xử lý bằng quỹ dự phịng thì ngân hàng vẫn tiến hành các biện pháp xử lý tích cực khác. Sang đến năm 2014 thì giá trị nợ xấu được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro tăng tới 84.71% so với năm 2013 - tương ứng với giá trị 4 398 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ này có thể là do nợ xấu của ngân hàng tăng cao trong nửa đầu năm 2014 mà trong đó nợ nhóm 5 là nhóm có sự gia tăng cao nhất. Một điều đáng kể đến nữa là các khoản nợ xấu trên đều được xử lý bằng dự phòng cụ thể mà ngân hàng chưa cần phải sử dụng đến dự phòng

2012 2013 2014

chung; điều này cho thấy ngân hàng đã thực hiện nghiêm túc việc trích lập dự phịng cho các khoản nợ này khi cần thiết.

Những con số trên đây có thấy, những năm qua Vietcombank đã rất chủ động, tích cực trong cơng tác xử lý nợ xấu, sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu nhằm cải thiện tính hình nợ xấu của mình. Tuy nhiên, việc tăng sử dụng dự phịng để xử lý nợ cũng có thể cho thấy việc thu hồi nợ bằng các biện pháp khác chưa thực sự có hiệu quả cao.

• Số nợ mà Vietcombank đã bán cho VAMC

Là một công ty quản lý tài sản của nhà nước, VAMC bắt đầu tiến hành mua nợ từ tháng 10 năm 2013. Trong quá trình xử lý nợ xấu của mình, VAMC là một trong những đối tác quan trọng của Vietcombank. Tính đến cuối năm 2014, Vietcombank đã bán khoảng 1500 tỷ đồng nợ xấu của mình cho VAMC, trong đó có cả khoản nợ của Vinalines tại ngân hàng - ước chừng khoảng 19 triệu USD. Phát biểu trong hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 8 vào ngày 24 tháng 4 năm 2015, ông Nghiêm Xuân Thành - Chủ tịch Hội đồng quản trị - cho biết: “Qua đánh giá tổng thể các phương án, chúng tôi thấy rằng việc bán nợ cho VAMC là hiệu quả nhất. Với lãi suất như hiện nay thì việc bán nợ cho VAMC hiệu quả, an tồn ở đây khơng phải là thu được nợ cao nhất mà là phương án an toàn nhất cho Vietcombank. VAMC là công ty mua bán nợ của Bộ Tài Chính, việc mua bán nợ sòng phẳng, rõ ràng, minh bạch”. Điều này cho thấy, việc bán nợ cho VAMC đóng vai trị khá quan trọng trong công tác xử lý nợ xấu của Vietcombank trong giai đoạn này. Ngoài ra, cũng tại đại hội cổ đông, Vietcombank cũng nhắc tới kế hoạch bán nợ xấu mới cho VAMC dự kiến là 1000 tỷ đồng, theo diễn biến thị trường và nền kinh tế thì con số này có thể cao hơn nhưng ngân hàng khẳng định, Vietcombank là ngân hàng bán nợ cho VAMC đạt trị thấp nhất trong 4 ngân hàng lớn của Việt Nam. Như vậy, ta có thể thấy rằng, dù VAMC đóng vai trị đáng kể trong q trình xử lý nợ của Vietcombank nhưng ngân hàng vẫn chủ động và tích cực sử dụng các biện pháp thu hồi khác sao cho hiệu quả hơn, thu hồi được nhiều khoản nợ xấu cho ngân hàng chứ khơng phụ thuộc vào VAMC.

• Kết quả thu hồi nợ xấu ngoại bảng

Một phần của tài liệu Quản lý nợ tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 608 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w