Sơ đồ 3.1 : Mơ hình cấp tín dụng theo tư vấn của WB
1.2 Tổng quan về nợ xấu trong hoạt động củangân hàng thươngmại
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường nợ xấu
Hiện nay, các NHTM đang sử dụng một số chỉ tiêu sau để xác định, đo lường, đánh giá tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng mình.
• Tổng số nợ xấu
Đây là một chỉ tiêu phản ánh giá trị tuyệt đối các khoản nợ xấu của Ngân hàng. Chỉ tiêu này rất đơn giản trong cách tính tốn nhưng nó lại chưa cho biết, trong tổng nợ xấu của ngân hàng, nợ có khả năng thu hồi và nợ khơng có khả năng thu hồi là bao nhiêu. Do đó, chỉ tiêu này chưa phản ánh chính xác số nợ xấu khơng có khả năng thu hồi của ngân hàng.
• Tỷ lệ nợ xấu
Chỉ tiêu này được xác định theo công thức: Tỷ lệ nợ xấu = tαn g n,y x a u
tống dư nợ
Tỷ lệ này cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng, trong 100 đồng cho vay của ngân hàng thì có bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu. Tỷ lệ này
cao hơn so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay. Ngược lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trước thì có thể do chất lượng tín dụng đã được cải thiện hoặc ngân
hàng đã xóa các khoản nợ xấu, hạn chế cho vay, thay đổi chính sách phân loại nợ...
• Tỷ lệ nợ khó địi/tổng dư nợ và nợ khó địi/ nợ xấu
Nợ khó địi là một cấu phần quan trọng của nợ xấu và cần thiết phải xem xét các khoản nợ được phân vào mục này. Hai tỷ lệ trên nói lên tỷ trọng của nợ khó địi trong tổng dư nợ và trong tổng nợ xấu của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro mất vốn của ngân hàng càng lớn.
• Tỷ lệ quỹ DPRR/nợ xấu
Tỷ lệ này cho biết quỹ DPRR của ngân hàng có khả năng bù đắp như thế nào cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành khoản nợ mất vốn. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng bù đắp thiệt hai cho các khoản nợ xấu càng cao và ngược lại.