Nợ xấu của Vietcombank giai đoạn 201 2 2014

Một phần của tài liệu Quản lý nợ tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 608 (Trang 56 - 57)

9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0

Tổng nợ xấu (tỷ đồng) — Mức tăng trưởng — Tỷ lệ nợ xấu

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy, một cách tổng quát nhất ta nợ xấu của Vietcombank ở mức thấp hơn so với nhiều ngân hàng khác cùng hệ thống. Tổng giá trị nợ xấu của Vietcombank có xu hướng tăng từ những năm về trước cho đến tháng 6/2014 (tổng nợ xấu đạt 5 791 tỷ đồng vào năm 2012, tăng lên 7 475 tỷ đồng vào cuối năm 2013 và tiếp tục tăng lên 9 032 tỷ vào cuối quý II năm 2014); tỷ lệ nợ xấu cũng tăng dần (từ 2.03% vào năm 2012 tăng lên 2.40% vào năm 2013 và lên tới 3.09% vào giữa niên độ 2014); mức độ tăng trưởng của nợ xấu trong giai đoạn đó ở mức cao nhưng điều đáng mừng là tỷ lệ tăng trưởng trong những giai đoạn tiếp theo lại có xu hướng giảm nhanh chóng. Kết thúc quý II năm 2014, có một sự tăng vọt về giá trị nợ xấu của ngân hàng (9 032 tỷ đồng, tăng 20.83% so

Chỉ tiêu

Năm 2012 _________Năm 2013_________ ___________Năm 2014___________ Dư nợ (tỷ Đ) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ Đ) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng (%) Dư nợ (tỷ Đ) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng/ 2013(%) Tổng nợ xấu 5 791 100 7 475 100 19.08 7 459 100 -0.21 Nợ nhóm 3 3 126 53.98 2 713 36.29 -13.12 2 136 28.64 -21.27_______ Nợ nhóm 4 1 214 20.96 1 970 26.35 62.27 1 771 23.74 -10.10_______

với thời điểm 31/12/2013), tỷ lệ nợ xấu vượt qua ngưỡng 3% (đạt 3.09%). Nguyên nhân của sự gia tăng này cũng tương tự như nguyên nhân như tình hình chung của các ngân hàng. Tuy nhiên sang quý III và quý IV năm 2014, tổng nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đã giảm một cách nhanh chóng. Vietcombank làm được điều này là do ngân hàng đã thu được thành quả trong cơng tác thu hồi nợ xấu và trích lập dự phịng ở mức cao. Từ đó làm cho nợ xấu của Vietcombank ở thời điểm 31/12/2014 xuống còn 7 459 tỷ đồng, giảm 0.21% so với năm 2013; tỷ lệ nợ xấu cũng giảm xuống còn 2.31%, thấp hơn mức mà Đại hội đồng cổ đông đã đề ra.

Như vậy trong giai đoạn từ 2012 đến 2014, tổng giá trị nợ xấu của Vietcombank đã tăng cao cho đến hết quý II năm 2014 và bắt đầu từ nửa cuối năm 2014 giá trị này bắt đầu có xu hướng giảm đi. Kèm theo sự tăng cao của giá trị nợ xấu là tỷ lệ nợ xấu; đến giữa năm 2014, tỷ lệ này đã vượt qua mức quy định 3% của NHNN nhưng nhờ sự tích cực thu hồi và xử lý nợ xấu cùng với việc trích lập dự phịng cao mà vào nửa cuối năm 2014 cả về giá trị nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu. Đây có thể là những biểu hiện thành công đầu tiên của Vietcombank trong công tác quản lý nợ xấu.

2.2.2.2 Cơ cấu nợ xấu của Vietcombank theo nhóm nợ.

Cũng như các ngân hàng khác, nợ xấu của Vietcombank bao gồm 3 nhóm nợ với cơ cấu liên tục biến động. Cơ cấu các nhóm nợ xấu của Vietcombank trong giai đoạn 2012 - 2014 được thể hiện như sau: (Bảng 2.4 & đồ thị trang sau).

Trong giai đoạn 2012 - 2014, cơ cấu nợ của Vietcombank có sự biến động khá lớn.

Nợ nhóm 3 có xu hướng giảm dần về cả giá trị và tỷ trọng trong tổng nợ xấu cả ngân hàng. Năm 2012, nợ nhóm 3 đạt giá trị 3 126 tỷ đồng chiếm tới 53.98% trong tổng nợ xấu (hơn cả 2 nhóm nợ 4 và 5 cộng lại). Nhưng sang đến năm 2013, nợ nhóm 3 có sự giảm nhanh chóng về cả tỷ trọng và giá trị, nợ nhóm 3 chỉ còn chiếm 36.29% trong tổng nợ xấu, tương ứng với 2 713 tỷ đồng, giảm 13.12% so vớ năm 2012. Và nợ nhóm 3 tiếp tục giảm mạnh trong suốt năm 2014. Đến thời điểm 31/12/2014, nợ nhóm 3 chỉ cịn chiếm 28.64% trong tổng nợ xấu, tương ứng với 2 136 tỷ đồng, giảm 21.27% so với năm 2013.

(Bảng 2.4 trang sau)

Một phần của tài liệu Quản lý nợ tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 608 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w