- Kĩ năng phân tích, phán đoán, so sánh , đối chiếu
4.CỦNG CỐ,DẶN DÒ
-GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. -GV nhận xét giờ học.
-HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS làm vào nháp.
-Tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9.
-Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì nó không chia hết cho 9. -HS thực hiện yêu cầu.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9. Số 99. 9 + 9 = 18. 18 : 9 Số 108. 1 + 8 = 9. 9 : 9 Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18 : 9 Số 29385. 2 + 9 +3 + 8 + 5 =27: 9
-Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9.
-Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9. + Là số có ba chữ số.
+ Là số chia hết cho 9.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.
-Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền số vào ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tiết 35: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 6 I. Mục tiêu :
- Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) - yêu cầu như tiết 1. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy – học :
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) . Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ tr 145 và 170 SGK .
III. Các hoạt động dạy – học :
1. GTB . Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng . 2. Kiểm tra đọc .
3. Ôn luyện về văn miêu tả . a. MB: Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới (do ông tặng nhân dịp sinh nhật) .
Tiến hành như tiết 1 . ! Đọc yêu cầu .
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ . - Yêu cầu HS tự làm. 1 HS 1HS -VBT lập dàn bài b Thân bài . * Tả bao quát: * Hình dáng... Chất liệu ... Màu sắc... Nắp bút bằng sắt ( gỗ , nhựa)... Hoa văn... Cái cài....
+ Tả bên trong sáng loáng. - Nét trên đều( thanh đậm).
+, Đây là bài văn miêu tả động vật .
+, Quan sát thật kỹ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
+ không lên tả quá chi tiết, rườm rà. -> Yêu cầu HS trình bày .
-> Giáo viên ghi nhanh .
3-5 HS
C, Kết luận:
Tình cảm của mình với chiếc bút,
3, củng cố- dặn dò .
! Đọc phần mở bài, kết bài . -> Giáo viên nhận xét và sử chữa - Nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà .
3->4 HS
Tiết 18: ĐỊA LÝ: KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề do chuyên môn nhà trường giao)
Tiết 18: ÂM NHẠC: SƠ KẾT HỌC KÌ I – TẬP BIỂU DIỄN MỤC TIÊU
- HS nhóm, thể hiện tốt các bài hát đã học trong học kì I.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhẹ nhàng theo nhịp từng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đàn điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV nêu y/c của tiết học.
- HS nhắc lại các bước thực hiện một tiết mục văn nghệ. - GV nhắc lại, nhấn mạnh.
- Gọi HS lên thực hiện theo các hình thức: Đơn ca, song ca và tốp ca. ( HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá từng tiết mục).
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.I. Nội dung: I. Nội dung:
- Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học.
- Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học.
- Gv theo dõi nhắc nhở hs.
- Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Củng cố dặn dò.
- Hs theo dõi và thực hiện.
Thứ năm, ngày tháng năm 2011
Tiết 36: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA HKI – ĐỌC HIỂU
(Đề do chuyên môn nhà trường giao)
Tiết 89: TOÁN: KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề do chuyên môn nhà trường giao)
Tiết 36: KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG A .MỤC TIÊU :
B .CHUẨN BỊ
- Hình trang 72,73 SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 / Kiểm tra
- Trong không khí , khí nào cần cho sự cháy ? - Khí ni –tơ giúp cho sự cháy diễn ra như thế nào ? GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới :Bài giảng : Bài giảng :
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với
con người ;
* GDBVMT : Con người cần bảo vệ bầu không khí trong sạch . Bởi vì người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở .
- Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét
- Để tay trước mũi , thở ra và hít vào ,bạn có nhận xét
gì ?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại , bạn cảm thấy thế nào ?
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Thấy luồng khí ấm chạm vào tay do em thở ra
- Em cảm thấy rất khó chịu
GV kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với
thực vật và động vật :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 ,4 trả lời câu hỏi trng 72 SGK
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ?
+ GV nêu vài VD về vai trò của không khí đối với động vật và đối với thực vật trong thực tê cuộc sống
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng
bình ôxi Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát hính 5 ,6 trng 73 SGK theo cặp + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ?
+ Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hòa tan ?
Bước 2 :
Gọi HS trình bày kết quả quan sát hình
- Tiếp theo , yêu cầu HS thảo luận cac câu hỏi :
+ Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi ?
- GV kết luận chung :
Người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở .
- Lớp quan sát hình và trả lời
- Vì sâu bọ và thực vật không có không khí để thơ.
- ( HS khá , giỏi )
- Hai HS quay lại chỉ và nói :
- Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng - Máy bơm không khí vào nước
- HS trình bày kết quả đã quan sát được - HS tự nêu VD
- Thành phần quan trọng nhất là khí ôxi - Những người thợ lặn , thợ làm việc trong các hầm lò , người bị bệnh nặng cần cấp cứu
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau
Tiết 18: LỊCH SỬ: KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề do chuyên môn nhà trường giao)
Thứ sáu, ngày tháng năm 2011
Tiết 90: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (Bài tập còn lại khuyến khích HS cả lớp cùng làm).
II. CHUẨN BỊ:
Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 3