GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát, bản đồ hành chính Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 58 - 63)

- HS: Nhạc cụ gõ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (4 phút).

Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài (2 phút).

2. Nôị dung bài.

a) Tập hát: “ Cò lả” (15 phút) + Phần sướng :

“ Con cò, cò bay lả lả bay la... ...ra cánh đồng”. + Phần xô: “ Tình tính tang... ...nhớ hay không” - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. ( GV nhận xét, đánh giá).

- GV giới thiệu bài hát, treo bản đồ, giới thiệu khu vực đồng bằng Bắc bộ.

- Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn, hát mẫu bài hát.

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc lơi ca.

- Dạo đàn, hát mẫu bài hát(2 lần).

- GV đàn, bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát từng câu.

- Dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần). - GV sửa lỗi cho HS.

- GV phân vai: 1 HS hát phần sướng, cả lớp hát phần xô.

- Dạo đàn, HS hát , GV chỉ huy)

- GVnêuy/c, Hs nhận xét vè giai điệu bài hát.

- GV: “ Cò lả ” là bài hát dân ca đồng bằng Bắc bộ, bài hát có giai điệu mượt mà, vưi tươi thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động cũng như cảnh đẹp tuyệt trần của quê hương đất nước...

b) Tập hát, gõ đệm theo phách bài hát. ( 12 phút)

“ Con cò, cò bay lả, lả bay la...” x x x x x * Nghe giai điệu bài “ Trống cơm

3. Củng cố, dặn dò (2 phút).

- Dạo đàn, HS hát lại bài(1lần).

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ đệm. - Bắt nhịp, hát, gõ cung HS(1lần). - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm theo phách (2 lần).

- GV giới thiệu và đàn cho HS nghe. - GV nêu y/c, HS nhận xét giai điệu của bài.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV nêu y/c, HS nhắc lại t/c bài hát. - GV nhắc lại, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn bài.

    

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.I. Nội dung: I. Nội dung:

- Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học.

- Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv theo dõi nhắc nhở hs.

- Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.

- Củng cố dặn dò.

- Hs theo dõi và thực hiện.

Thứ năm, ngày tháng năm 2011

Tiết 24: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I-Mục tiêu:

-Biết một số tính từ thể hiện mưc độ của của đặc điểm tính từ . - Biết cách dùng các tính từ biểu thị mứ độ của đặc điểm ,tính chất.

II-Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn 6 câu BT1, 2. -Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập.

III-Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ ! Đọc thuộc câu thành ngữ + nói về ý chí - Đặt câu với 2 từ nói về ý chínghị lực của con người.

-Nhận xét - cho điểm

3 HS đọc. 2HS - NX

B. Bài mới

1- Giới Thiệu bài

-Nêu mục đích- GT bài-ghi B. ? Thế nào là tính từ?

Nghe 2HSTL

2-Ví dụ ! Đọc yêu cầu và nội dung bài 1. 1HS

Bài 1 ! TLN ! Đại diện TL - NX N2 Trình bày a) Tờ giấy màu trắng:mức độ trắng bình thường. b) Tờ giấy trăng trắng: mức độ trắng ít. c) Tờ giấy trắng tinh: Mức độ trắng cao. -Nhận xét, chốt. ? Em có nhận xét gì về những từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? Nghe. TL - NX Bài 2

Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách:

+ thêm từ “rất” vào trước TT (trắng) = rất trắng.

+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép bằng cách ghép từ hơn, nhất với TT = trắng hơn, trắng nhất.

! Nêu yêu cầu ! TLN

! Trình bày.

->Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.

- Tạo ra TG hoặc TL với TT đã cho.

- Thêm các từ rất, quá, lắm ... vào trước hoặc sau TT.

- Tạo ra phép so sánh.

? Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?

1HS nêu. N2 Nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3- Ghi nhớ (SGK) ? Nêu nội dung bài học.

4- Luyện tập

Bài 1: (Bảng phụ)

thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn .

! Đọc yêu cầu + nội dung bài tập ! Làm bài.

- GV nhận xét

1HS

1 LB + VBT - NX

Bài 2: Trò chơi Tiếp sức

- Đỏ ( đỏ hồng, đỏ chót,đo đỏ, đỏ rực, rất đỏ, ...)

- Cao: cao vợi, rất cao, cao vút, cao chót vót, cao nhất, ..

- Vui: vui vui, vui vẻ,…

! Đọc yêu cầu + nội dung ! HS tham gia trò chơi .

-Nhận xét, tuyên dương. 1 HS 2 đội 6 e m –Lớp cổ vũ, NX Bài 3: Đặt câu .... - Mẹ về làm em vui quá. - Bầu trời cao vút.

- Em rất vui mừng khi được điểm 10. ! Đọc yêu cầu BT3. ! TL miệng. -Nhận xét, chữa bài. 1 HS đọc 5 HSTL -> NX C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.

-Giao bài VN.

    

Tiết 59: TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

-Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong

thực hành tính, tính nhanh.

- Bài tập cần làm: bài 1 (dòng 1), 2 (a, b (dòng 1), 4 (chỉ tính chu vi).

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Bài cũ: Nhân một số với một hiệu. Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.

- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.

- Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 2:

- Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi một vài em nói cách làm khác nhau.

Bài tập 3:

-HS đọc đề bài và giải vào vở -GV sửa bài

Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.

- HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.

- HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa Giải Chiều rộng sân vận động : 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động là: ( 180 + 90 ) x 2 = 540 (m) Diện tích sân vận động : 180 x 90 = 16200 (m) Đáp số: 540m; 16200m     

Tiết 24: KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG A .MỤC TIÊU :

- Nêu được vai trò của nước trong đới sống , sản xuất và sinh hoạt :

+ Nước giúp cơ thể hấp thu những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ các thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật . Nước giúp thải các chất thừa chất độc hại .

+ Nước sử dụng trong đời sống hắng ngày , trong sản xuất nông nghiệp . công nghiệp .

B .CHUẨN BỊ

- HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tài liệu về vai trò của nước.

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 / Kiểm tra

- Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước. GV nhận xét

II / Bài mới :

2 / Bài giảng

Hoạt động 1 :

Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật

*Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- GV yêu cầu HS đưa các tranh ảnh hay tài liệu đã sưu tầm

- GV chia cả lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vu’.

Nước có vai trò gì đối với con ngưới? Nước có vai trò gì đối với thực vật? Nước có vai trò gì đối với động vật?

- GV yêu cầu HS trả lời vào giấy bằng bút dạ. Bước 2:

Bước 3: Trình bày và đánh giá

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày

- GV cho cả lớp cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV chốt ý và kết luận.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất

nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí

*Cách tiến hành:

Bước 1: Động não

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Con người còn sử dụng nước vào việc gì khác?

- GV ghi lại các ý kiến của từng HS lên bảng. Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến - GV yêu cầu HS phân loại các ý trên bảng vào các nhóm khác nhau.

+ Nhũng ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môitrường… + Những ý kiến nói về việc con người sử dụng nước trong việc vui chơi, giải trí.

+ Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp ? công nghiệp

+ ….

Bước 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể - GV lần lượt hỏi về từng vấn đề

- 2 HS trả lời

-( HS TB , Y )

- Nhóm thảo luận và trình bày các vấn đề được giao trên giấy

- Cả nhóm nghiên cứu mục bạn cần biết và bàn về cách trình bày

- Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau

- HS trả lời tự do.

- HS phân loại theo nhóm bàn và cho ví dụ cụ thể

- ( HS khá , giỏi )

- HS đưa ra VD minh họa

+ Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong vui chơi giải trí.

- GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương.

D . CŨNG CỐ – DẶN

- Vai trò của nước đối với ta và cuộc sống quanh ta là gì?

- Vai trò của nước đối với ngành sản xuất là gì? - Chuẩn bị bài 25.

+ Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp / công nghiệp

    

Tiết 12: LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ A .MỤC TIÊU :

- Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo phật thời Lý ; + Nhiều vua thời Lý theo đạo phật

+ Thời Lý , chùa được xây dựng ở nhiều nơi . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong trong triều đình . HS khá , giỏi : Mô tả được chùa mà HS biết

B CHUẨN BỊ

- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà - Phiếu học tập

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I / Kiểm tra :

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 58 - 63)