Dùng dạy – học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 48 - 53)

-BT 2a viết trên 4 tờ phiếu khổ to + bút dạ.

A. Kiểm tra bài cũ:

thuỷ chung, chiền chiện, trăng trắng, chúm chím, trung hiếu ...

- Gọi 2 HS lên bảng viết các câu BT3. ! Lớp BC.

- Nhận xét.

2HS LB BC.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu - GT bài - ghi B. Nghe

2. Hướng dẫn viết:

a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn

-Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình

- Gọi HS đọc bài viết. ? Đoạn văn viết về ai?

? Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động?

1HS

hoạ sĩ Lê Duy ứng

1HSTL

b. Hướng dẫn viết từ khó

Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng , 30 triển lãm, 5 giải thưởng ? Tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả HSTL. Luyện viết c. Viết bài d. Soát lỗi - GV đọc. Nghe -viết N2 3. Hướng dẫn làm BT

Bài 2a (T/C T / sức) ! Gọi HS đọc yêu cầu

! Chơi TC. -Nhận xét -Chấm bài 1 HS Tiếp sức Nhận xét C. Củng cố - dặn dò + Nhận xét giờ học + BTVN: 2b Nghe.     

Tiết 57: TOÁN: NHÂN VỚI SỐ MỘT TRIỆU I.MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (a/ 1 ý ; b/1 ý), bài 3.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Bài cũ: Mét vuông Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.

- GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5

- Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.

Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng

- GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: 4 x (3 + 5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một số x một tổng

4 x 3 + 4 x 5

1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

- GV viết dưới dạng biểu thức

a x ( b + c ) = a x b + a x cHoạt động 3: Thực hành Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- HS tính & điền vào bảng SGK

Bài tập 2: - HS làm bài vào vở Bài tập 3, 4 : - HS làm tương tự - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu.

- HS tính rồi so sánh.

- HS nêu

- Khi nhân một số với một tổng, ta

có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi công các kết quả lại.

- Vài HS nhắc lại.

- HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

- HS nêu lại mẫu

- HS làm bài

- HS sửa

- HS làm bài

- HS sửa bàm

    

Tiết 23: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I-Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực.

- Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt. - Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.

II- Đồ dùng dạy – học:-Bảng phụ viết BT 1, 3 III-Các hoạt động dạy – học:

A.Kiểm tra bài cũ - Đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ?

3 HS lên bảng = NX 3HS - NX

? Thế nào là tính từ, cho ví dụ? => Giáo viên nhận xét, cho điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Bài mới

1- GTB

2- Hướng dẫn làm bài tập

- Nêu mục tiêu - GT bài - ghi B. Nghe

Bài 1 - Chí có nghĩa là rất, hết sức( Biểu thị mức độ cao nhất), chí phải, chí lý, chí thân, chí tình . - Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp:ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí... ! Đọc yêu cầu. ! Làm VBT + HS lên bảng dán phiếu kết quả. - GV nhận xét + kết luận đúng. 1HS V +2HSLB Nxét. Bài 2 -sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn

! Đọc yêu cầu + Nội dung ! TL N2 (3’)

! Trình bày -> GV nhận xét

? Làm việc liên tục, bền bỉ là nghiã của từ nào?

? Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào?

? Có tính chất rất chân tình, sâu sắc là nghiã của từ nào?

! Đặt câu với những từ nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình 2HS TLN2 2-3 nhóm kiên trì kiên cố chí tình, chí nghĩa 4-5 HS

Bài 3 ! Đọc yêu cầu bài 3

! Làm bảng + làm vở - GV nhận xét 2HS 2HSLB+V Bài 4 a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả, thử thách con người giúp con người cứng cỏi, vững vàng hơn. b. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. ..

! Đọc yêu cầu + nội dụng ! Làm vở thực hành ! Trình bày miệng -Nhận xét, chốt ý đúng. 2HS Làm bài. 5 HS

3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.

- Giao bài về nhà+CB bài sau.     

Tiết 23: KHOA HỌC: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )

- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .

- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : Chỉ vào sơ đồ và nói vể sự bay hơi , ngưng tụ của nước trong tự nhiên .

B .CHUẨN BỊ

- Hình vẽ trong SGK

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :1 / Kiểm tra 1 / Kiểm tra

- Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn

GV nhận xét

II / Bài mới :2 / Bài giảng 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :

Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

.*Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê

- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ cua nước trong tự nhiên.

- GV chốt ý và kết luận

- 2 HS trả lời

- HS kể những gì mà em thấy được trong hình Các đám mây. Giọt mưa Dòng suối Bên bờ sông Dãy núi. Các mũi tên - ( HS khá ,giỏi ) Lớp 4G - 51 – Năm học: 2011 - Mây Mây Nước

Hoạt động 2:

- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. *Mục tiêu:

- HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp

GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ/49 Bước 2: Làm việc cá nhân

Bước 3: Trình bày theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp

- GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp

D . CŨNG CỐ – DẶN

* GDBVMT : Nếu không khí bị ô nhiễm thì nước

mưa cũng bị ô nhiễm vì vậy ta nên trồng cây xanh để lọc không khí sạch .

- Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước.

- HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 SGK

- 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân

- HS lên trình bày. HS khác nhận xét và góp ý kiến.

Thứ tư, ngày tháng năm 2011

Tiết 24: TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc đúng: Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, dạy dỗ, nhiều lần, trân trọng, trưng bày...

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật.

- Hiểu các thành ngữ: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng...

- Hiểu ND : Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện.

II- Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài TĐ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn.... luyện đọc.

III-Các hoạt động dạy- học: A.KTBC:

Bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

! Đọc nối tiếp + TLCH SGK. ? Nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét + cho điểm.

2HS đọc 1HS - NX

B. Bài mới

1-Giới thiệu bài 2- Luyện đọc:

- GTB - Ghi bảng. ! Đọc nối tiếp (3 lần).

Đọc 2 HS đọc

+Đ1: Ngay từ nhỏ … vẽ được như ý.

+Đ2: Lê-ô-nác-đo-đa Vin- xi … thời đại phục hưng

? Tìm từ đọc dễ nhầm lẫn.

? Theo em bài này chia thành mấy đoạn?

HSTL. 2 đoạn.

3-Tìm hiểu bài ! Đọc Đ1 + TLCH

? Sở thích của Lê-ô-lac-đo khi còn nhỏ là gì?

1 đọc to HSTL - Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ

trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.

? Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-na-lac-đô cảm thấy chán ngán?

? Tại sao thầy vẽ lại cho rằng vẽ trứng là không dễ ? TL - NX TL - NX -Để biết cách quan sát sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, mô tả nó trên giấy vẽ chính xác. * ý1:Lê-ô-na-đô-đa Vin-xi khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.

? Theo em thầy vẽ cho học trò vẽ trứng để làm gì?

? Đoạn 1 cho em biết điều gì?

TL – NX

HSTL-NX + Ông ham thích vẽ và có tài

bẩm sinh.

+ Ông có người thầy tài giỏi, tận tình daỵ bảo

+ Ông có ý chí, quyết tâm học vẽ..

! Đọc Đ2 - TLCH

? Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đo-đa Vin - xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?

2 đọc to HSTL

*ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô- nác-đo-đa Vin – xi.

- nhờ sự khổ công rèn luyện

? Nội dung đoạn 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Theo em nhờ đâu mà Lê-ô .. lại thành đạt như vậy?

2đọc HSTL *ND: Bài văn ca ngợi sự khổ

công rèn luyện của Lê-ô-na- lac-đô-đa Van-xi nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.

? Nêu nội dung chính của bài tập đọc 3 HS

4. Đọc diễn cảm ! Đọc nối tiếp

? Nêu giọng đọc cho toàn bài

2HS 1HS “Thầy Vê - rô - ki - ô bèn bảo:

- Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ ! Trong ... hoàn toàn giống nhau... thật đúng ... khổ công .... thật nhiều lần ... tỉ mỉ ... chính xác .... bất cứ cái gì...

- Gọi HS đọc cả bài - Giới thiệu đoạn cần đọc. - Tổ chức thi đọc.

- Tổ chức thi đọc toàn bài.

1 HS 3 - 5 HS

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 48 - 53)