Bài mới: Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 91 - 95)

III. các hoạt động dạy học chủ yếu

B. Bài mới: Giới thiệu bài:

Giới thiệu bài:

+ Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - GV giới thiệu mẫu

- Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích ?

- HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK

+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .

+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối Lớp 4G - 91 – Năm học: 2011 -

- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích - Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ?

+ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ? - GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát .

- Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c + Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ?

- Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 …… giống như mũi thứ nhất .

+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ?

- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái .

+ Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt)

tiếp giống như thêu đột mau .

- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay .

- Giống như vạch dấu đường khâu thường .

- Lớp quan sát

- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam )

- Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất .

- HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời .

- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ

- ( HS khéo tay )

    

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂNội dung: Nội dung:

- Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v.

- Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ.

Thứ hai, ngày tháng năm 2011

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂI. Nội dung: I. Nội dung:

- Học sinh tham gia chào cờ.

- Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. - Học sinh theo dõi.

II. Sinh hoạt:

- Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ.

- Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện.

III. Củng cố dặn dò:

    

Tiết 14: ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY CÔ (T1) I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu:

1.Công lao của các thầy cô giáo đối với với HS

2.HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo 3. Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK đạo đức 4.

- Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ? +Nêu ghi nhớ SGK ?

- Nhận xét, đánh giá.

B .Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài:

*HĐ1: Xử lý tình huống

- GV nêu tình huống

- HS dự đoán, lựa chọn cách ứng xử và trình bầy lý do lựa chọn

- Thảo luận lớp về các cách ứng xử - GV kết luận

*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi

- HS từng nhóm thảo luận

- HS trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chốt lại ý đúng

* HĐ 3: Thảo luận nhóm

- HS trả lời

- Ghi tên bài lên bảng

- Các thầy giáo, cô giáo đã dậy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo

+ Bài tập 1

- Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo.

- Tranh 3 thể hiện không tôn trọng thầy cô giáo

- Bài tập 2.

- Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những Lớp 4G - 93 – Năm học: 2011 -

- HS tưng nhóm nhận một băng chữ thảo luận và ghi nhưng việc nên làm vào tờ giấy đó

- HS dán băng giấy lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét

- GV kết luận - HS đọc ghi nhớ

3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài

- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo

- SGK

    

Tiết 27: TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG I-Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lầu son, đất nung ,khoan khoái, chăn trâu, lùi lại, nung thì nung...

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu từ ngữ: chái bếp, đống rấm, kĩ sư, tía, son, đoảng, hòm rấm...

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, muốn làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa.

II- Đồ dùng dạy – học :

-Tranh phóng to (nếu có) .

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

III-Các hoạt động dạy – học : A-KTBC .

Bài “Văn hay chữ tốt”.

! Đọc nối tiếp ! Đọc toàn bài .

? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét –Cho điểm.

2HS 1HS HSTL

B- Bài mới .

1- GTB: -Nêu mục đích, GTB, ghi bảng . Nghe

2- Luyện đọc .

+Đ1: Tết trung thu ... chăn trâu +Đ2: Cu Chắt ... thuỷ tinh. +Đ3: Còn một mình .. đến hết - HS đọc cả bài . - Đọc nối tiếp 3 lần . ! Tìm từ khó đọc trong bài . - Luyện đọc theo cặp . 1 HS đọc 3HS đọc nt. HS đọc N2 - GV đọc mẫu . Nghe

3- Tìm hiểu bài ! Đọc thầm đoạn 1 + TLCH .

? Cu Chắt có những đồ chơi nào? HSTL

? Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? HSTL - NX -ý 1: Giới thiệu các đồ chơi

của cu Chắt ? Nêu nội dung đoạn 1 .Đọc thầm Đ2 – TLCH . TL ? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?

? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen nhau như thế nào?

TL - NX

-ý 2: Cuộc làm quen giữa cu

Đất và 2 người bột .

? Nội dung chính đoạn 2 .

? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

? Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?

Nxét. ? Theo em, 2 ý kiến đó ý nào đúng, vì sao? HSTL ? Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều

gì? HSTL

-ý 3: đoạn cuối kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành đất nung?

? Nêu nội dung đoạn 3 . HS nêu.

*ND: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .

?Nêu ND chính của bài? HS TL

3HS đọc.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w