Thứ năm, ngày tháng năm 2011
Tiết 22: LUYÊN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ A-Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tính từ.
- Tìm được tính từ trong đoạn văn.
- Biết cách sử dụng tính từ có trong đoạn văn khi nói hay viết.
B-Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ sẵn cột ở bài tập 2.
C- Hoạt động dạy học. 1-Kiểm tra bài :
Bài 2,3
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: b- Tìm hiểu ví dụ: -Bài tập 2:(N2) + Chăm chỉ ,giỏi. +Trắng phau, xám. ! HS làm bài tập 2,3. ? Đặt câu có các từ: Đã ,sẽ, đang. - Giáo viên nhận xét. - Nêu mục tiêu- GTB- GB.
! Đọc truyện : Cậu học sinh ở Ác -boa. ! Đọc phần chú thích.
? Câu chuyện kể về ai? ! Đọc yêu cầu bài tập 2. !TLN2- lên bảng. - Nhận xét-KL . 3 HS Nghe 2HS đọc 1 HS 1 HS 2HS đọc N2 Lớp 4G - 33 – Năm học: 2011 -
+ Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. -Bài3:
Đi lại vẫn nhanh nhẹn.
*Ghi nhớ:
c- Luyện tập:
- Bài 1: gầy gò, cao,
sáng,thưa cũ, cao, trắng,nhanh nhẹn điềm đạm,đầm ấm,khúc chiết rõ ràng. Quang, sạchbóng, xám trăng,xanh, dài,hồng to tướng, dài thanh mảnh. -Bài 2:
3- Củng cố,dặn dò:
+Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i hay chỉ màu sắc của sự vật (Hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật) được gọi là tính từ.
! HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Viết bảng cụm từ:
! Đọc.
? Từ nhanh nhẹn bổ sung cho ý nghĩa từ nào? (....từ đi lại).
? Từ nhanh nhẹn gợi tả hình dáng đi như thế nào?(....đi hoạt bát, nhanh chóng bước đi). +Những tư miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,của người,vật,....tính từ
? Thế nào là tính từ?
! Đặt câu với những tính từ sau; thông minh, nhanh nhẹn,dịu hiền, đẹp,yên tĩnh.
! Đọc yêu cầu bài tập. !N2
! Trình bày. - Nhận xét-KL
! Đọc yêu cầu.
? Người bạn( người thân) của em có đặc điểm gí? tính tình ra sao? tư chất như thế nào? ? Thế nào là tính từ? cho ví dụ? - Nhận xét tiết học. - Giao bài VN. 1 HS HS đọc HSTL HSTL 2-3 HS 3-4HS 1đọc N2 T.bày 1 đọc HSTL HSTL
Tiết 54: TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:
- 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10)
(áp dụng tính chất kết hợp) = (1324 x 2) x 10
(theo quy tắc nhân một số với 10)
- Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này.
Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
- Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên. 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng
= (23 x 7) x (10 x 10) tính chất kết hợp & giao hoán)
= (23 x 7) x 100
-Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1,2:
-HS tự làm bài -GV sửa bài
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu và làm bài -GV sửa bài
Bài tập 3:
Làm tương tự
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đêximet vuông
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- HS thảo luận tìm cách tích khác nhau.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Giải
O tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) O tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg) O tô chở số gạo và ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg Giải Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là: 30 x 2 = 60 (cm) Diện tích tấm kính hình chữ nhật là: 30 x 60 = 18000 (cm) Đáp số: 18000cm
Tiết 22: KHOA HỌC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? A .MỤC TIÊU :
- Biết mây , mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. B .CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK