Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thốn g Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 128 - 132)

C. Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ

3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thốn g Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm

Bước 1 : HS thảo luận câu hỏi

- Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?

- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?

- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? Bước 2 :

GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.

Hoạt động 2 :làm việc cá nhân

Bước 1 :HS quan sát trả lời

- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm ?

Bước 2 :

- GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống

Hoạt động 3 :

4 / Chợ phiên

Bước 1 : Trả lời câu hỏi

- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) - Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Bước 2 :

GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân .

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :

- 3 HS trả lời .

- Dựa và tranh ảnh SGK trả lời

- Có hàng trăm nghề thủ công , sản phẫm nổi tiếng : lụa Vạn Phúc ,gốm Bát Tràng …..

- ( HS khá , giỏi ) - Nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề , Bát Tràng ở HN , Vạn Phúc và Hà Tây lụa , Đồng Ki gỗ ….

- Người làm nghề thủ công giỏi được gpị là nghệ nhân

-HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- ( HS khá , giỏi )

HS trình bày kết quả quan sát hình – nhào luyện đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm ra lò.

- Nhiều người dân đến chợ mua bán rau cải , trứng …

- Nhóm báo cáo kết quả - HS trao đổi kết quả trước lớp

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .

    

Tiết 15: ÂM NHẠC: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU.

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.. - HS biết vừa hát vừa gõ đệm, vận động theo nhịp của bài.

II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Bài: Cò lả.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài (2 phút).

2. Nôị dung bài.

a) Tập hát: (15 phút)

C1: Kìa có con...sân trường C2: Ô chú chim...mừng xuân C3: Kìa các em...kết đoàn C4: Vì các em ...Bác dạy C5: Học cho ngoan...xây dựng C6: Rèn đôi tay...vinh quang C7: Kìa các em...đến trường C8: Từng chiếc khăn...bình minh C9: Từng canh tay...mai hồng C10: Đoàn thiếu nhi...Viết Nam.

b) Tập hát, gõ đệm, vận động theo nhịp của bài hát. (12 phút)

“ Kìa có con chim non, chim chơi ở sân x x x trường...” x 3. Củng cố, dặn dò (2 phút). - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. ( GV nhận xét, đánh giá).

- GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về nhạc sỹ Trịnh công Sơn.

- Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn, hát mẫu bài hát.

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc lơi ca( 2lần).

- GV đàn, hát mẫu và bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát từng câu.

- Dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần). - GV sửa lỗi cho HS.

- Dạo đàn, HS hát lại bài.

- Gọi từng nhóm hát.( GV sửa lỗi).

- Gọi HS hát cá nhân.( GV nhận xét , động viên HS).

- GV nêu câu hỏi, HS nhận xét vè giai điệu bài hát.

- GV nhắc lái và nhấn mạnh t/c của bài hát. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ đệm. - Bắt nhịp, hát, gõ cung HS (1lần). - Dạo đàn, HS hát, gõ đẹm nhạc cụ.

- Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm theo nhịp (2 lần).

- GV nêu y/c, làm mẫu hướng dẫn HS vận động tại chỗ.

- GV nhận xét, đọng viên HS.

- GV nêu y/c, HS nhắc lại t/c bài hát. - GV nhắc lại, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn bài.

    

Thứ năm, ngày tháng năm 2011

Tiết 30: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp giữa quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.

- Biết được quan hệ và tính cách nhận vật qua lời đối đáp: Biết cách hỏi những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.

II. Đồ dùng dạy - học

Giấy khổ to - bút dạ .

Bảng lớp viết sẵn BT 1 phần nhận xét .

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

A. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. - GV nhận xét . 2HSLB - NX B. Bài mới . 1. GTB . 2. Tìm hiểu ví dụ, nhận xét . Bài 1:

Lời gọi: Mẹ ơi

=> Giảng .... ơi, ạ, thưa, dạ..

Bài 2

a. Với cô giáo (thầy giáo): + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?

+ Thưa cô, cô thích màu gì nhất ạ?

….

b. Với bạn em .

+ Bạn có thích thả diều không? + Bạn thích xem phim hay nghe ca nhạc hơn…

-Nêu mục tiêu, GTB, Ghi B.

! Nêu yêu cầu và nội dung bài tập 1 . ! Thảo luận nhóm .

? Mẹ ơi, con tuổi gì?

! Nêu yêu câù, nội dung bài tập 2. ! Đặt câu trả lời nối tiếp .

- GV nhận xét và KL đúng Nghe 1HS N2 HSTL 1HS 4-5HS NX

Bài 3 ! Nêu yêu cầu bài tập 3.

- Yêu cầu trình bày . -> GV nhận xét , chữa bài. 1HS 3-4HS 3. Ghi nhớ (SGK) . 4. Thực hành . Bài 1:

! Yêu Cầu học sinh đọc .

! Yêu Cầu HS đọc nối tiếp từng phần . ! Yêu Cầu làm bài .

-> GV nhận xét .

2HS đọc Đọc 2LB VTB

Bài 2 ! Đọc yêu cầu + nội dung bài 2 .

! Tìm câu hỏi trong truyện - dùng chì gạch chân . ! TLN . -Chữa bài + nhận xét. 1HS 2HS N2 C. Củng cố, dặn dò . + Nhận xét giờ học . Nghe

+ Giao bài về nhà .

    

Tiết 74: TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (a). (Bài tập còn lại khuyến khích HS cả lớp cùng thực hiện)

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUKhởi động: Khởi động:

Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1792 : 64

-Đặt tính.

-Tìm chữ số đầu tiên của thương.

Chia .179 chia 64 được 2, viết 2 Nhân .2 nhân 4 bằng 8, viết 8 .2 nhân 6 bằng 12, viết 12 Trừ .9 trừ 8 bằng 1, viết 1 .7 trừ 2 bằng 5, viết 5 .1 trừ 1 bằng 0 Hạ .Hạ 2 -Tìm chữ số thứ 2 của thương

- Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62

-Đặt tính.

-Tìm chữ số đầu tiên của thương. - Tìm chữ số thứ 2 của thương

- Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.

Lưu ý HS:

- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.

- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1,2,3 SGK:

Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Luyện tập

HS đặt tính

HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV

HS nêu cách thử.

HS đặt tính

HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử.

HS làm bài HS sửa

    

Tiết 30: KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ

A .MỤC TIÊU :

- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chổ rỗng bên trong vật đều có chứa không khí .

B .CHUẨN BỊ

- Các hình trang 62 , 63 SGK

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 / Kiểm tra

- Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước.

- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước - GV nhận xét ghi điểm

II / Bài mới :

2 / Bài giảng

Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.

- GV tiên hành hoạt động cả lớp : cho 1 HS cầm túi ni lông chạy , mở rộng miệng túi sau đó lấy thun buộc chặt miệng .

+ Em có nhận xét gì về những chiếc túi nầy ? + Cái gí làm cho túi ni lông căng phòng lên ? + Đều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? - GV kết luận

Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật

- 3 HS đọc nội dung thí nghiệm

GV kết luận : xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí

Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí

- GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm:

+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? + Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong nhữ chỗ rỗng của mọi vật ?

- GV chốt y.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 10 - 18) Đủ môn (đẹp) (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w