b, Nội dung hoạt động chi khụng thường xuyờn
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý thu-chi tài chớnh của một số nƣớc phỏt triển
* Đối với cỏc Trƣờng Đại học ở Mỹ: việc quản lý, sử dụng, chi tiờu do
cỏc Trường Đại học quyết định, Chớnh phủ khụng quy định cụ thể dựng vào việc gỡ? hoàn toàn để cỏc Trường tự chủ, quyền quyết định sử dụng sao cho hiệu quả, Chớnh phủ khụng can thiệp sõu mà chỉ định hướng và cú chủ trương chung, cơ bản là kiểm tra, kiểm soỏt, kết qủa sản phẩm cuối cựng là cho xó hội bao nhiờu sinh viờn tốt nghiệp cú khả năng làm việc trong mọi lĩnh vực tồn xó hội, sinh viờn hồn thành những chương trỡnh, dự ỏn đề tài nghiờn cứu khoa học nào?...
Kiểm tra nghiệp vụ chuyờn mụn chất lượng quản lý tài chớnh: thụng qua việc thiết lập hoỏ đơn, chứng từ, hợp đồng cỏc loại, cụng tỏc hạch toỏn, thiết lập bỏo cỏo quyết toỏn tài chớnh hàng năm, nhà trường TH nghiờm tỳc chuẩn mực theo chế độ tài chớnh nghiờm ngặt và cỏc trường phải được kiểm toỏn độc lập để cú sự nhận xột, đỏnh giỏ minh bạch nhằm rỳt ra bài học kinh nghiệm quý bỏu.
Cụng tỏc quản lý tiền mặt chặt chẽ: việc rỳt tiền mặt ở cỏc cụng quỹ chi cụng rất khú khăn và hạn chế tối đa, hầu như tất cả những thanh toỏn chi tiờu đều dựng sộc và credidha car thay chi tiền mặt.
Cụng tỏc quản lý tài chớnh của cỏc Trường Đại học khụng trực thuộc Trung ương và cỏn bộ liờn quan quản lý, mà do Chớnh quyền cỏc Bang quản lý, nhằm giảm thiểu cỏc thụ tục hành chớnh rờm rà mất thời gian, giải quyết mọi cụng việc nhanh gọn hiệu quả, quản lý tài chớnh trực tiếp do Hội đồng Quản trị quyết định.
Cơ chế tài chớnh trong cụng tỏc thi đua, khen thưởng cỏn bộ, Giảng viờn rất cao, trọng dụng những người tài, mức thưởng gấp 6 đến 8 lần lương cơ bản.
Cơ chế tài chớnh thụng thoỏng thật sự, Chớnh phủ khụng can thiệp sõu vào cụng việc nội bộ của nhà trường, cho nhà trường một chớnh sỏch mở thực sự gúp phần nõng cao thu nhập cho cỏn bộ gấp 5 đến 7 lần mức lương cơ bản, nhất là duyệt kinh phớ đề tài nghiờn cứu khoa học rất lớn sẽ khuyến khớch cỏc nhà nghiờn cứu phỏt triển khoa học.
Cơ chế đầu tư xõy dựng cơ bản: tập trung trang thiết bị giảng dạy, giỏo trỡnh phong phỳ liờn tục đổi mới và cơ sở hạ tầng với một quy mụ lớn hiện đại.
Cơ chế sử dụng kinh phớ liờn kết với cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp: sử dụng kinh phớ cho việc phỏt triển nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ, sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Đối với sinh viờn vừa học, vừa cú việc làm ngay từ năm thứ 3, họ cú đầy đủ kiến thức thực tế vỡ trong khi học họ thực tập trong cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp ở cỏc vị trớ, chức năng khỏc nhau của mỗi lĩnh vực, ngành nghề đào tạo. Đối với sinh viờn được đào tạo một kỳ học và làm việc thực tế ở nước ngoài họ cú kiến thức, phương phỏp đổi mới trong làm việc và giảng dạy thực sự. Trong năm học thứ 3 này nhiều sinh viờn giỏi cú khả năng làm việc thớch nghi, cú đầu úc kinh doanh sỏng tạo, làm việc tự chủ độc lập và cú khả năng làm việc quốc tế chất lượng cao. Họ cú nhiều cỏch tiếp cận trờn nhiều lĩnh vực và
làm việc theo dự ỏn lớn, nghiờn cứu, qua những cụng việc hiệu quả đú, tạo cho họ cú thu nhập ngay từ khi cũn ngồi ghế nhà trường, từ đú mà sinh viờn Mỹ đó trưởng thành rất sớm, cú tớnh tự lập cao. Đồng thời cỏc sinh viờn này sau khi tốt nghiệp sẽ dễ dàng thành lập cụng ty riờng, cỏc doanh nghiệp trọng dụng ngay với mức lương tuyển dụng cao. Vớ dụ: cỏc kỹ sư làm việc trong đa dạng cỏc lĩnh vực như: ụ tụ, hàng khụng, đúng tầu, đường sắt, tin học, xõy dựng, tư vấn, năng lượng, ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, cụng nghiệp hoỏ học và dược phẩm, cụng nghiệp thực phẩm và cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, rừng và thuỷ sản, cụng việc của cỏc kỹ sư tập trung trờn cỏc lĩnh vực R& D, nghiờn cứu tư vấn và sản xuất khai thỏc. Lĩnh vực quản trị trải rộng từ: ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, nghiờn cứu và tư vấn, kiểm toỏn, phần mềm, thực phẩm, dược phẩm, ụ tụ, hàng khụng, ngoài ra cũn cú truyền thụng, sản xuất cỏc ngành cụng nghiệp xa xỉ. Cụng việc của sinh viờn khi tốt nghiệp cỏc ngành này là marketting, nghiờn cứu và tư vấn, bỏn hàng, kế toỏn và kiểm toỏn, mụi trường, dịch vụ, chăm súc khỏch hàng...
Ở Quốc gia này sự phối hợp, liờn kết giữa cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp
đào tạo nguồn nhõn lực rất tốt, một bờn truyền đạt: phương phỏp luận, phương phỏp nghiờn cứu, phương phỏp khoa học, một bờn trợ cấp kinh phớ đào tạo. Núi chung sự liờn kết này đều cú lợi cho cả 2 bờn. Một bờn được một nguồn nhõn lực tốt phục vụ cho cụng ty mỡnh phỏt triển, tăng trưởng khụng ngừng và cú lợi nhuận cao, cựng với việc làm tăng thương hiệu cho cụng ty. Một bờn cú nguồn kinh phớ lớn đầu tư đào tạo phỏt triển, tạo việc làm cho cỏn bộ, Giảng viờn cú thu nhập mức sống nõng cao, sinh viờn ra trường cú việc làm ngay và đồng thời cũng gõy thương hiệu cho nhà trường. Vỡ tại nơi đõy đó tạo ra nhiều danh nhõn và cỏc Chuyờn gia giỏi phục vụ rộng khắp cỏc Quốc gia trờn toàn thế giới.
* Ở Nhật Bản: cỏc Trường Đại học hoàn toàn tự chủ trong việc cõn đối
hấp dẫn sinh viờn và tăng cường đào tạo nguồn lực, cựng với việc thu hỳt cỏc Giỏo sư, Giảng viờn giỏi bằng chế độ lương cao (nguồn kinh phớ lấy từ cỏc nguồn tài trợ cỏc doanh nghiệp), hiện đại hoỏ điều kiện làm việc, mở rộng cỏc chức năng sỏng nghiệp, từ tư duy sỏng tạo sang hiện thực dự ỏn để hành động thực tiễn, thụng qua việc tập đoàn hoỏ bằng việc liờn kết bắt tay giữa cỏc Trường Đại học, cỏc doanh nghiệp và cộng đồng (khỏch hàng)
Nhỡn chung Trường ĐH ở cỏc nước phỏt triển như: Trung Quốc, Phỏp, Hàn Quốc, Philippin, Phần Lan, Australia, Indonexia, Singgapor... đều cú cơ chế quản lý tài chớnh theo cỏc quan điểm và mục tiờu như đó trỡnh bày ở trờn, cỏc trường ĐH đều thiết lập một khung quản trị năng động, linh hoạt, tự chủ và độc lập. Để cú thể mang lại sức sống mới hiện đại và liờn tục phỏt triển trong việc giảng dạy và học tập của Nhà trường, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh và hoàn toàn được tự chủ phỏt huy theo đặc thự của từng Trường trong mỗi Quốc gia.