cách gắt gao, gây áp lực trong thi cử rất lớn đối với học sinh. Nhà n-ớc thực hiện chính sách thắt chặt đầu vào này, làm hạn chế số học sinh đến tr-ờng học, mà việc tăng c-ờng khoản thu chủ yếu là nguồn thu học phí, đây cũng là một chính sách bất cập của Nhà n-ớc. Do vậy Nhà n-ớc nên có chính sách nới lỏng đầu vào (bằng chính sách xét tuyển) và thắt chặt đầu ra (sát sao trong quá trình học hành và thi cử hàng năm), đây mới thực sự là đào tạo có chất l-ợng.
Nguyên nhân: Nhà n-ớc ch-a thực hiện đổi mới trong công tác tuyển
sinh và ch-a học hỏi kinh nghiệm công tác tuyển sinh của một số n-ớc phát triển (ví dụ:Mỹ và Pháp), để tạo điều kiện cho các tr-ờng làm tăng nguồn thu và nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ xã hội.
- Thứ hai, Hiện tại, Chính phủ cho phép các Tr-ờng ĐH Cơng lập thu học
phí q thấp so với kinh phí đào tạo 1 sinh viên hiện nay. Mặc dù theo Nghị định 43/2006 Chính phủ cho phép các tr-ờng tự chủ về tài chính, nh-ng Nhà tr- ờng khơng thể tự thu mức học phí cao hơn, vẫn phải chờ theo thơng t- h-ớng dẫn mới của Bộ Tài chính quy định mức thu cụ thể, đây cũng là một chính sách bất cập của Nhà n-ớc (vì Nhà n-ớc có chính sách nh-ng Nhà tr-ờng lại khơng TH đ-ợc).
Ngun nhân: Nhà n-ớc đ-a ra các Nghị định, chính sách mới về tự
chủ tài chính, nh-ng các Bộ liên quan ch-a ra các Thông t- h-ớng dẫn mới cụ thể, nh- vậy giữa hai cơ quan chủ đạo làm công tác hoạch định không phối hợp đồng bộ với nhau, dẫn tới Nhà tr-ờng khơng thể tự chủ trong cơng tác tài chính (ví dụ: theo Nghị định 43/2006 đ-ợc tự chủ về tài chính để đổi mới đầu t- Giáo dục, nh-ng các Tr-ờng Đại học vẫn phải thực hiện theo mức thu học phí cũ cách đây 10 năm, mà kinh phí để đào tạo một nhân lực đáp ứng nhu cầu nền sản xuất, kinh doanh hiện đại cao hơn rất nhiều so với đào tạo một nhân lực nền sản xuất cũ). Do vậy, Nhà n-ớc có chính sách thống nh-ng lại ch-a thơng, vẫn kìm hãm chói buộc nhau rất bất cập.
- Thứ ba, Theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006
của Chính phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp Cơng lập, tiếp theo đó là các văn bản h-ớng dẫn của Nhà n-ớc có liên quan: Thơng t- số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 và thông t- số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 của Bộ Tài chính, đ-ợc phép tự chủ về tài chính và Nhân sự. Nhà n- ớc có chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính sách, cơ chế thống, nh-ng đi vào làm việc cụ thể thì lại khơng thơng. Ví dụ: theo Nghị định 43/2006 đơn vị đ-ợc phép tự sắp xếp cán bộ làm việc phù hợp hiệu quả, đó chỉ là lý thuyết, đơi khi đơn vị vẫn bị sức ép của cấp trên trong việc bố trí cán bộ làm việc.
Nguyên nhân: Nhà tr-ờng không thực hiện nghiêm chỉnh đ-ợc Nghị
định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về việc tự chủ trong công tác nhân sự của đơn vị, vì đơn vị phải giữ mối quan hệ với cấp trên và làm việc trên ph-ơng diện tình cảm, nên đơi khi đơn vị phải tiếp nhận cán bộ có trình độ cịn non, làm ảnh h-ởng tới sự phát triển của đơn vị.
- Thứ t-, Các cơ quan chức năng duyệt các đề tài, dự án nghiên cứu khoa
học cịn gây khó khăn, phiền hà, khơng hợp sức với các nhà nghiên cứu, ch-a chung sức chung lịng phát triển khoa học- cơng nghệ để làm tăng nguồn thu cho Ngân sách. Một số đơn vị duyệt đề tài vẫn mang phong cách làm việc của thời
bao cấp (theo cơ chế xin, cho), do vậy gây ức chế, khơng khuyến khích các Nhà nghiên cứu khoa học. Trong khi đó để đảm bảo nhu cầu đời sống tiêu dùng và sản xuất xã hội, chúng ta phải dùng không biết bao sản phẩm, hàng hóa, hóa chất, d-ợc phẩm, nơng sản, thực phẩm, giống vật nuôi cây trồng, vi sinh, cơng cụ, dụng cụ, máy móc, trang thiết bị … của nớc ngồi nhập vào, có trong tầm tay của các Nhà nghiên cứu trong n-ớc mà Chính phủ và Cơ quan có thẩm quyền khơng tạo điều kiện phát huy nội lực của mình.
Nguyên nhân: Khơng khuyết khích, phát triển đ-ợc các đề tài nghiên cứu
khoa học. Do các Viện nghiên cứu duyệt đề tài vẫn làm việc theo cơ chế bao cấp trì trệ, khơng vì sự phát triển của đất n-ớc, mà chỉ hạch sách vì lợi ích cá nhân nhỏ bé. Cán bộ trình duyệt các đề tài nghiên cứu khoa học phải chịu áp lực phê duyệt chặt chẽ, việc chặt chẽ ở đây không phải là để nâng cao chất l-ợng, mà là gây phiền hà làm kìm hãm sự xay mê, nản trí của các nhà nghiên cứu khoa học.