Quản lý cỏc loại hợp đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học nông nghiệp i hà nội (Trang 57 - 60)

1. Tất cả cỏc hoạt động thực hiện theo hợp đồng phải đảm bảo đỳng nguyờn tắc, quy định về hợp đồng do Nhà nước quy định.

2. Phũng Tài vụ cú trỏch nhiệm tham gia cựng cỏc đơn vị soạn thảo, quản lý và thực hiện thanh quyết toỏn cỏc loại hợp đồng (Hợp đồng với nhà thầu; Hợp đồng mua sắm thiết bị; Hợp đồng liờn kết đào tạo; Hợp đồng NCKH; Hợp đồng liờn doanh, liờn kết...)

3. Phũng Tài vụ giữ một bản gốc theo đường văn thư tất cả cỏc loại hợp đồng do Nhà trường ký (khụng kể cỏc hợp đồng thuờ khoỏn chuyờn mụn, mua bỏn vật tư của chủ nhiệm đề tài khoa học cỏc cấp) và cú trỏch nhiệm bỏo cỏo Hiệu trưởng tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc hợp đồng đó ký kết.

2.2.2 Nguồn kinh phớ của Trƣờng giai đoạn 2002-2006

Nhà trường được phõn bổ dự toỏn Ngõn sỏch hàng năm, cựng với thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh theo Nghị định 10/2002/NĐ/CP ngày 16/01/2002 và Nghị định 43/NĐ/CP ngày 25/04/2006. Trong 5 năm thực hiện nguồn kinh phớ thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1. Nguồn kinh phớ của Trƣờng Đại học Nụng nghiệp I HN

TT Nguồn kinh phớ I Nguồn kinh phớ Ngõn sỏch Nhà nƣớc cấp II Nguồn kinh phớ thu từ cỏc hoạt động sự nghiệp Tổng cộng cả năm

Qua bảng 2.1 trờn ta thấy, hàng năm nguồn kinh phớ ngõn sỏch Nhà nước cấp và nguồn thu từ cỏc hoạt động sự nghiệp đều tăng, tăng cao nhất vào 2006.

Theo bảng số liệu trờn, xột về mặt tỷ trọng, nguồn kinh phớ ngõn sỏch vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn thu vào khoảng trờn 68%: năm 2002 (68,85%), 2003 (68,88%), 2004 (68,57%), nhưng đến năm 2005 - 2006 tỷ trọng giảm, chỉ chiếm 58,17% vào năm 2005 và 55,48% vào năm 2006 trong tổng kinh phớ. Ba năm đầu từ năm 2002-2004 xột về mặt doanh số kinh phớ ngõn sỏch cấp đều tăng ( phần kinh phớ tăng này là do ngõn sỏch cấp cho phần lương- phụ cấp cỏn bộ tăng vào hàng năm và đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển khoa học, cụng nghệ trong nụng nghiệp, khụng phải cấp tăng cho cỏc hoạt động khỏc, vỡ từ khi cú Nghị định sú 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2006 ra đời, Ngõn sỏch Nhà nước dần dần thắt chặt để buộc cỏc đơn vị sự nghiệp cú thu phải tự chủ năng động về tài chớnh), nhưng xột về tỷ trọng thỡ 3 năm này kinh phớ ngõn sỏch cấp ở mức tỷ lệ ngang nhau). Lại càng thấy rừ ngõn sỏch Nhà nước cấp hạn chế hơn, đến năm 2005, 2006 xột về mặt tỷ trọng ngõn sỏch Nhà nước cấp giảm xuống khoảng hơn 10% so với những năm trước.

Theo bảng số liệu trờn nguồn thu sự nghiệp đều tăng vào hàng năm, xột về tỷ trọng: năm 2002 chiếm 31,15%, năm 2003 chiếm 31,12%, năm 2004 chiếm 31,43%, năm 2005 chiếm 41,83%, năm 2006 chiếm 44,52% (tăng cao nhất), trong tổng kinh phớ. Xột về mặt doanh số nguồn thu sự nghiệp cũng tăng vào hàng năm, nhưng năm 2006 tăng cao nhất ( Nguồn thu này tăng là do đơn vị đó triển khai Nghị định 10/2002 và phối hợp với Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006, phỏt huy được tớnh tự chủ và mở rộng mối quan hệ hợp tỏc Quốc tế, thu hỳt nhiều chương trỡnh, đề tài, Dự ỏn của cỏc nước: ỳc, Nhật Bản, quỹ hũa bỡnh SASAKAWA, Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Mỹ, Tõy Ban Nha, Bỉ…, cựng với chỉ tiờu tuyển sinh tăng, đó làm tăng nguồn kinh phớ hoạt động cho đơn vị).

Qua đú, chứng tỏ Nhà trường dần dần ỏp dụng cơ chế tự chủ TC làm tăng nguồn thu SN cho đơn vị và giảm bớt gỏnh nặng cho Ngõn sỏch Nhà nước rất tốt.

Số liệu nguồn kinh phớ hoạt động trong bảng 2.1 trờn được hỡnh thành qua cỏc mục thu chi tiết của 3 nguồn kinh phớ cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học nông nghiệp i hà nội (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w