Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 29 - 34)

1.4.1. Mức độ phát triển kinh tế xã hội

Đây đƣợc coi là nhân tố đầu tiên dẫn đến việc hình thành nên các dịch vụ ngân hàng điện tử. Khi một xã hội phát triển đến một trình độ nhất định, tự thân nó địi hỏi rằng các dịch vụ của xã hội trong đó có dịch vụ ngân hàng phải phát triển theo. Các dịch vụ ngân hàng truyền thống lúc đó đã khơng cịn thỏa mãn đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời dân, điều này thúc đẩy phải ra đời các dịch vụ hiện đại hơn ứng dụng kịp thời các phƣơng tện điện tử để giảm thiểu đƣợc thời gian sử dụng và tăng chất lƣợng dịch vụ.

Sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực giao dịch thanh toán điện tử đã mang lại một phƣơng thức mới cho quá trình hoạt động kinh tế, đƣa tốc độ phát triển kinh tế nhanh , thúc đẩy tiến trình hội nhập, tồn cầu hóa của nền

kinh tế thế giới.Tính phức tạp trong các giao dịch kinh tế yêu cầu sự đa dạng tƣơng ứng trong các giao dịch thanh toán điện tử.

Theo một khảo sát mới nhất của công ty EDC (Edgar, Dunn &Company-một công ty cung cấp các dịch vụ tƣ vấn) cho thấy, kênh giao dịch thanh toán trong tƣơng lai sẽ là các kênh ngân hàng điện tử

Biểu đồ 1.1: Xu hƣớng sử dụng dịch vụ ngân hàng trong tƣơng lai

Nguồn: 2011 EDC global payment survey

Với dịch vụ mobile và online/internet chiếm đến 94% và 91%, theo sau đó cũng là các dịch vụ thanh toán điện tử nhƣ POS, ATM, telephone; các dịch vụ thanh tốn truyền thống khác nhƣ bƣu điện, phịng giao dịch,… chiếm một tỉ lệ ý kiến đồng ý rất nhỏ chỉ 6% và 2%.

Một mơ hình ngân hàng điện tử không chỉ đơn thuần là dịch vụ của các ngân hàng mà ngày càng nhiều các bên tham gia vào một giao dịch điện tử do q trình chun mơn hóa của nền kinh tế.

1.4.2. Hệ thống cơ sở pháp lý

Đây là nhận tố chủ chốt trong dịch vụ ngân hàng điện tử. Trong các điều kiện các nhân tố khác nhƣ viễn thơng, cơng nghệ, tập qn, thói quen đều thuận lợi

nhƣng hệ thống cơ sở pháp lý lạc hậu khơng thay đổi thì sẽ kìm hãm khả năng phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử. Để có thể chuyển dần từ những việc ứng dụng các dịch vụ ngân hàng truyền thống sang dịch vụ ngân hàng điện tử thì địi hỏi các cơ quan chức năng phải có hệ thống cơ sở pháp lý chặt chẽ nhƣng vẫn phù hợp và tạo thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động kinh doanh hiện đại.

Tốc độ phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử thƣờng đi trƣớc và phát sinh nhiều yếu tố mới không nằm trong khung điều chỉnh của các điều luật đã đƣợc ban hành. Chỉ trong một thời gian ngắn, cơng nghệ và tính năng của các dịch vụ ngân hàng điện tử liên tục phát triển theo rất nhiều xu hƣớng khác nhau, trong khi các bộ luật chỉ có thể đề cập đến một số khía cạnh giống nhau cho tất cả các loại hình thanh tốn điện tử. Tốc độ phát triển nhanh của công nghệ cũng dẫn đến việc ra đời các ứng dụng mới cho dịch vụ NHĐT với những phƣơng thức thực hiện khác nhau chƣa đƣợc quy định và giám sát trong các bộ luật có từ trƣớc.

1.4.3. Mơi trường xã hội

Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng

Việc xác định nhu cầu của ngƣời tiêu dùng dựa vào rất nhiều yếu tố nhƣ thói quen thanh tốn của một cá nhân, những ƣu đãi, kinh nghiệm và độ tin cậy trong quá trình sử dụng các công cụ Internet hoặc Mobile phone để giao dịch. Ngƣời tiêu dùng sẽ cân nhắc giữa lợi ích và chi phí giữa thanh tốn qua ngân hàng điện tử với các phƣơng tiện thay thế khác trong từng trƣờng hợp thanh toán cụ thể, và rất nhiều nhân tố khác nữa.

Nhu cầu thanh toán, tập quán thanh toán khác nhau theo từng vùng miền sẽ thúc đẩy việc phát triển các cơng cụ thanh tốn mới, các mơ hình thanh tốn đa dạng và đƣa dịch vụ ngân hàng điện tử tại từng quốc gia khác nhau phát triển theo các xu hƣớng khác nhau.

Biểu đồ 1.2: Ƣu tiên của ngƣời tiêu dùng tại Đức khi lựa chọn các hình thức NHĐT

Nguồn: báo cáo thương mại điện tử của Ngân hàng Trung Ương Châu Âu ECB năm 2004

Giao diện thân thiện, đƣơc chấp nhận rộng rãi, hiệu quả, khơng mất nhiều cơng sức để tìm hiểu là những yêu cầu đầu tiên để ngƣời tiêu dùng lựa chọn. Nhìn chung khi ngƣời tiêu dùng thƣờng mất một chi phí ban đầu cho việc sử dụng một hình thức thanh tốn mới, đó có thể là thời gian để tìm hiểu, đánh giá cơng cụ thanh tốn đó, để đăng nhập và học cách sử dụng… Thời gian đầu các dịch vụ ngân hàng truyền thống thƣờng có nhiều lợi thế hơn so với dịch vụ ngân hàng điện tử do họ có một lƣợng lớn các khách hàng đã quen thuộc với cách thanh tốn cũ. Khi đó, sự phát triển của thanh toán điện tử lại phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng dân cƣ.

Nhận thức của các đơn vị tham gia giao dịch điện tử

Đối với nhiều ngành công nghiệp, Internet đã trở thành một kênh phân phối quan trọng có tốc độ tăng trƣởng cao (nhƣ du lịch, sách, bán vé, phần mềm...) những nhà bán lẻ truyền thống (quảng cáo qua báo, đài) và các nhà kinh doanh khác đang ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong việc tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa, dịch vụ của mình qua các kênh phân phối điện tử mới (e-distribution channel).

Trong những năm gần đây, những nhà vô địch trong bán lẻ tại các nƣớc Châu Âu đang lựa chọn cách mở rộng kinh doanh thông qua các chiến lƣợc phân phối điện tử. Vì vậy, khơng có gì đáng ngạc nhiên khi các số liệu mua bán online cho thấy một thị phần cao tập trung vào các nhãn hiệu nổi tiếng , những nhãn hiệu vốn có một hệ thống đại lý phân phối là những cửa hàng, siêu thị, đai lý... rộng khắp trên khu vực.

Sự nhận thức sớm về tầm quan trọng của các giao dịch thanh toán điện tử sẽ mở ra các cơ hội kinh doanh mới, cơ hội vƣơn xa cho các nhà cung cấp dịch vụ, quan trọng là họ có thấy đƣợc và nắm bắt đƣợc cơ hội để trở thành ngƣời đi đầu trong việc phát triển lĩnh vực này hay không?

Tại những nƣớc phát triển hiện nay, một ĐVCNTT không chỉ cung cấp một phƣơng thức thanh toán điện tử, họ đƣa ra rất nhiều phƣơng thức cho ngƣời tiêu dùng lựa chọn. Ví dụ nhƣ với mỗi một giao dịch, ĐVCNTT có thể đƣa ra nhiều hình thức thanh tốn có ngƣời tiêu dùng phụ thuộc vào độ thân thiết, số tiền thanh tốn, chi phí, những hình thức nhận diện sẵn có….

Theo xu thế phát triển, các ĐVCNTT online hiện nay đang tập trung vào việc quản lý rủi ro, tăng tính bảo mật của các giao dịch thanh toán điện tử; tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ, chăm sóc khách hàng tăng lịng trung thành của khách hàng thay vì giảm giá sản phẩm nhƣ trƣớc kia.

Đối với các nhà bán lẻ truyền thống không muốn tham gia vào giao dịch thanh toán online, họ cũng rất quan tâm đến việc thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Thanh toán điện tử sẽ cung cấp cho họ rất nhiều các lựa chọn khác nhƣ kết hợp với một ngân hàng trong thanh tốn thẻ, thanh tốn các ví điện tử,…Những hệ thống thanh toán thẻ lớn nhƣ Visa, Master dựa trên công nghệ chip với chuẩn EMV đang là lựa chọn của các nhà bán lẻ truyền thống trên toàn thế giới.

1.4.4. Hạ tầng công nghệ

Ngân hàng điện tử là hệ quả tất yếu của sự phát triển kỹ thuật số hóa và cơng nghệ thơng tin. Vì vậy, một nền tảng công nghệ vững chắc sẽ đám bảo cho sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử. Để phát triển ngân hàng điện tử, cơ sở hạ

tầng công nghệ phải đảm bảo tính hiện hữu nghĩa là phải có một hệ thống đạt chuẩn quốc gia và các chuẩn này phải phù hợp với quốc tế. Các chuẩn này gắn với hệ thống các cơ sở kỹ thuật của quốc gia nhƣ một phần hệ thống mạng tồn cầu. Cùng với tính hiện hữu, hạ tầng cơ sở cơng nghệ của ngân hàng điện tử cịn phải đảm bảo tính kinh tế, nghĩa là chi phí của hệ thống thiết bị kỹ thuật và chi phí truyền thơng phải ở mức hợp lý để đảm bảo cho các tổ chức và cá nhân đều có khả năng chi trả và bảo đảm giá cả của các hàng hóa và dịch vụ thực hiện qua ngân hàng điện tử không cao hơn so với dịch vụ ngân hàng truyền thống.

Việc triển khai một hạ tầng công nghệ ổn định thỏa mãn những tiêu chí trên là khơng đơn giản, thơng thƣờng một ngân hàng có hệ thống core banking ổn định thì chi phí ban đầu cho triển khai ngân hàng điện tử sẽ giảm đi rất nhiều so với một ngân hàng có hệ thống core banking yếu hơn. Tuy nhiên, theo khảo sát chi phí cơng nghệ đầu vào cho một dịch vụ ngân hàng điện tử vẫn rất cao (không dƣới con số triệu USD).

Hạ tầng cơng nghệ cịn phải thỏa mãn cho việc mở rộng nâng cấp dịch vụ NHĐT trong tƣơng lai. Một ngân hàng có hệ thống CNTT tốt cần đảm bảo chạy ổn định khi gia tăng thêm các tính năng mới, tăng thêm số lƣợng truy cập, tăng thêm các hỗ trợ bảo mật…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w